« Home « Chủ đề tài liệu y học cổ truyền

Chủ đề : tài liệu y học cổ truyền


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "tài liệu y học cổ truyền"

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH CÂN

tailieu.vn

Kinh Cân là 1 bộ phận của hệ thống kinh lạc, nơi mà kinh kinh khí của 12 Kinh mạch giao hội, phân tán và liên hệ với cơ, khớp. Kinh Cân là hệ gân cơ của cơ thể (Châm Cứu Học Thượng Hải).. Tên của kinh Cân cũng giống tên của Kinh Chính chỉ khác là thêm chữ Cân...

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC

tailieu.vn

HỌC THUYẾT KINH LẠC Phần 2. HỆ THỐNG KINH LẠC. Kinh lạc là 1 hệ thống phong phú, gồm có. 12 Kinh Biệt.. 12 Kinh Cân.. 12 Kinh Chính.. B1- HỆ THỐNG KINH CHÍNH a- Cơ Cấu Hệ Thống Kinh Chính. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh.. Các kinh Âm và Dương đều có quan hệ Biểu Lý với nhau.....

HỌC THUYẾT KINH LẠC

tailieu.vn

HỌC THUYẾT KINH LẠC Phần 1. Kinh lạc làm thành 1 mạng lưới nối tiếp, chằng chịt, phân bổ khắp toàn thân. Kinh lạc liên kết các tạng phủ, các tổ chức lại với nhau thành 1 chỉnh thể thống nhất.. Đầu năm 1986, bác sĩ Jean Claude Darras và các nhà y học tại viện Neker, đã chụp được...

HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT - ĐỔNG HỔ SINH HỌC

tailieu.vn

2 giờ đêm : Đa số các cơ quan trong cơ thể con người hoạt động ở. 3 giờ đêm : Cơ thể nghỉ ngơi, nó hoàn toàn cạn sức. Cơ thể làm việc ở mức ít nhất nhưng thính giác lại nhạy cảm nhất, chỉ 1 tiếng động nhỏ cũng có thể làm cho chúng ta thức giấc.. 7...

HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT - QUẢ LẮC SINH HỌC

tailieu.vn

PHỤ LỤC : QUẢ LẮC SINH HỌC. Để giúp cho thầy thuốc có 1 cái nhìn tổng hợp về Đông Tây Y, chúng tôi xin giới thiệu dưới đây, 1 môn học đang được các nhà nghiên cứu Tây phương chú tâm đến, nội dung của nó rất sát gần với học thuyết Thiên Nân Hợp Nhất, chỉ khác là...

HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT

tailieu.vn

Trong y học cổ truyền từ xưa, người ta đã quan niệm : Cơ thể con người là 1 khối thống nhất giữa con người với khí hậu và hoàn cảnh xã hội, phong tục địa phương, có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau. B.- QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN. Con người là...

LỊCH SỬ Y HỌC CỒ TRUYỀN DÂN TỘC

tailieu.vn

Dân tộc Việt Nam đã có trên 100 năm lịch sử, phát triển không ngừng qua các thời kỳ lịch sử. 1- Thời Kỳ Dựng Nước (Thời Kỳ Hùng Vương - 2900 năm Trước Công Nguyên). Thời kỳ này y học còn truyền miệng nhưng đã biết dùng thức ăn trị bệnh : ăn trầu cho ấm cơ thể, nhuộm...

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - THỦY KHÍ

tailieu.vn

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH THỦY KHÍ. Nhìn vào đồ Thái cực, Phương Bắc, Mùa Đông, buổi tối khuya là dấu hiệu của Thái âm, âm khí ngự trị hoàn toàn, trời đất u tối, lạnh lẽo, cảnh vật điêu tàn, thê lương, tất cả đang đi vào cõi chết, trong khi đó, mọi sinh vật đều lo ẩn núp, trốn...

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - THỒ KHÍ

tailieu.vn

Thiên ?Ngũ Duyệt Ngũ Sứ? (LKhu 32) ghi : "Tỳ khai khiếu ở miệng".. Thiên Ngũ Tạng Sinh thành? (TVấn 10) ghi : "Tỳ Vinh nhuận ra ở môi".. Tùy theo dấu hiệu màu sắc, có thể biết được trạng thái bệnh của các cơ quan tạng phủ liên hệ.. Môi dầy, tốt, đầy đặn là dấu hiệu Thổ của...

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA NGŨ HÀNH

tailieu.vn

QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA NGŨ HÀNH. Tương sinh là quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy nhau cùng phát triển : Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, cứ như vậy mà tái diễn. Mỗi hành đều có 2 mặt tương quan về hành sinh ra nó và hành...

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - SỰ QUAN HỆ GIỮA NGŨ HÀNH

tailieu.vn

Mộc vượng làm Hỏa vượng (tương sinh).. Kim suy làm hỏa vượng (Tương thừa).. Thủy suy làm Hỏa vượng (Tương khắc).. Thủy suy làm Hỏa vượng (Tương khắc) và Thổ vượng (Tương thừa).

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC

tailieu.vn

Ngũ hành và Tạng phủ. Việc phân chia này giúp ích rất nhiều trong việc chẩn bệnh.. Thí dụ : Nhìn thấy dấu hiệu báo bệnh ở vùng cằm có thể nghĩ đến bệnh lý ở thận, hoặc vùng trán có dấu hiệu báo bệnh có thể nghĩ đến rối loạn ở tâm.... Sự phân chia này giúp rất nhiều,...

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - NGŨ HÀNH VÀ Y HỌC KIM KHÍ

tailieu.vn

KIM KHÍ. Kim khí là nguồn năng lực phát xuất từ Thiếu âm.. B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KIM KHÍ. Mũi là cửa của bộ hô hấp, nên có liên hệ đến Kim khí.. Lông mũi là Thủy của Phế. Lông mũi dầy, dậm là dấu hiệu Thủy của phế vượng. Lông mũi ít, thưa là dấu hiệu Thủy của...

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH - HỎA KHÍ

tailieu.vn

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH HỎA KHÍ. Ở người được gọi là Hỏa khí.. tập 2, số 5, ngày 3-2-1973 thì các cực số liên hệ đến những trường hợp tử vong vì Tim và huyết mạch đều ở trong khoảng tháng tư, năm, sáu (thời điểm của mùa hè) tương ứng của Thái dương, hỏa khí, do đó, mùa hè...

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG

tailieu.vn

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 5. BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG. LOẠI ÂM DƯƠNG. Để tổng kết về học thuyết Âm Dương, xin mượn lời của thiên "Âm Dương Ly Hợp Luận". "Âm Dương giả, sổ chi khả thập, Thôi chi khả bách, Sổ chi khả thiên, Thôi chi khả vạn vạn chi đại, Bất khả thăng sổ, Nhiên...

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - ÂM DƯƠNG VÀ PHÒNG BỆNH

tailieu.vn

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 4. ÂM DƯƠNG VÀ PHÒNG BỆNH. ĐIỀU HÒA ÂM DƯƠNG. ÂM DƯƠNG VÀ Y HỌC. ÂM DƯƠNG VÀ CƠ THỂ. Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận". Giáo sư Ohsawa (tác giả phương pháp dưỡng sinh, người Nhật), trong sách "Phương Pháp Dưỡng sinh", lại có 1 số nhận xét hơi khác trong việc phân...

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - ÂM DƯƠNG VÀ Y HỌC

tailieu.vn

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 3. ÂM DƯƠNG VÀ Y HỌC. ÂM DƯƠNG VÀ CƠ THỂ. a) Trên là âm, dưới là dương. Có thể hiểu như sau : Máu (âm) dồn về đầu (âm) tức tăng thêm âm, giúp cho dễ nhớ hơn. Người khỏe mạnh, trên mát (âm), dưới ấm (dương), tức Thủy giao xuống dưới, Hỏa giao...

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ÂM DƯƠNG

tailieu.vn

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 2. QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ÂM DƯƠNG. Hỗ căn là bắt rễ, bám víu với nhau.Âm dương luôn hỗ trợ cho nhau.. Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận". Bất cứ mặt nào của Âm Dương nếu mạnh hơn sẽ gây nên bệnh, do đó Âm Dương phải luôn quân bình nhau.. TÍNH CHẤT...

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - Phần 1

tailieu.vn

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 1. Thiên : "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận". (TVấn 5) ghi : "Âm Dương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu, Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản". Trong thiên 'Thiên Địa Âm Dương' sách 'Xuân...

Y ĐỨC - 9 ĐIỀU Y HUẤN CÁCH NGÔN (Theo Hải Thượng Lãn Ông)

tailieu.vn

5- Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn hết sức mình để cứu chữa, tuy đó là lòng tốt, nhưng phải nói rõ cho gia đình người bệnh biết trước rồi mới cho thuốc. 1- Có bệnh nên xem xét đã rồi mới bốc thuốc mà vì ngại đêm mưa vất vả, không chịu đến thăm mà đã cho...