« Home « Chủ đề tiểu sử danh nhân việt

Chủ đề : tiểu sử danh nhân việt


Có 36+ tài liệu thuộc chủ đề "tiểu sử danh nhân việt"

Tể tướng Vạn Hà

tailieu.vn

Tể tướng Vạn Hà. Nguyễn Quán Nho, sinh năm 1637, mất năm 1708, quê ở làng Vạn Hà, huyện Thuỵ Nguyên (nay là xã Thiệu Hưng, huyện Thiệu Yên). Đời hoạt động chính trị của ông được mọi người công nhận là mẫn cán, liêm khiết và nhất là giản dị, khoan dung. Sau khi đỗ tiến sĩ năm 1667,...

Phùng Hưng - Bố Cái Đại Vương

tailieu.vn

Phùng Hưng - Bố Cái Đại Vương. Phùng Hưng quê ở Đường Lâm, đất quê ông nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Phùng Hưng sinh năm nào chưa rõ chỉ biết ông mất vào năm Kỉ Tị (789). Sinh thời Phùng Hưng là người mạnh khoẻ và dũng lược. Chính ông đã phát động và lãnh đạo một...

Phan Chu Trinh

tailieu.vn

Phan Chu Trinh. Tiểu dẫn: Cụ Phan Chu Trinh không chỉ là một nhà chính trị, nhà báo, nhà thơ mà còn là một người viết tiểu thuyết. Đơn khiếu nại của dân Thái Bình về vụ bắt Phan Chu Trinh. của dân tỉnh Thái Bình gửi Chính phủ Pháp và Nam, minh oan cho Phan Chu Trinh. Vì vậy...

Phan Bội Châu

tailieu.vn

Phan Bội Châu. Sào Nam - Phan Bội Châu . Phan Bội Châu sinh vào tháng Chạp năm Ðinh Mão, tức là năm Tự Ðức thư cha mẹ đặt tên là Phan Văn San. Về sau, vì sợ phạm húy với Hoàng tử Vĩnh San, tức vua Duy Tân, con thứ của vua Thành Thái, nên đổi lại là Phan...

Phạm Ngũ Lão - Một danh tướng

tailieu.vn

Phạm Ngũ Lão - Một. danh tướng. Phạm Ngũ Lão sinh năm Ất Mão (1255), tại làng Phù ủng, huyện Đường Hào, nay là Ân Thi, Hưng Yên, mất năm Canh Thân (1320), thọ 65 tuổi. Ông là bậc danh tướng của triều Trần, từng có công lớn trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ...

Phạm Khôi

tailieu.vn

Phạm Khôi. Phạm Khôi sinh năm nào không rõ, chỉ biết ông mất năm Tự Đức thứ mười hai, Kỉ Mùi (1859), sau hơn 3 chục năm làm quan, trải thờ 3 đời vua là Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức.. Năm Minh Mạng thứ Phạm Khôi đỗ tiến sĩ và bắt đầu ra làm quan kể từ đó.....

Nguyễn Xuân Ôn - Nhà nho yêu nước

tailieu.vn

Nguyễn Xuân Ôn - Nhà nho yêu nước. Nguyễn Xuân Ôn hiệu Ngọc Đường (cũng còn có hiệu là Hiến Đình, Lương Giang) sinh tại làng Quần Phương, xã Lương Điền, tổng Thái Xá, huyện Đông Thành (nay thuộc xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu), tỉnh Nghệ An. Sách Đại Nam liệt truyện chính biên của các sử gia triều...

Nguyễn Trực (1417 - 1473)

tailieu.vn

Nguyễn Trực . Nguyễn Trực là vị Trạng nguyên đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam. Nguyễn Trực sinh ra trong một gia đình thuộc dòng dõi có học vấn, đỗ đạt cao: Ông nội là tiến sĩ Nguyễn Bính (dưới triều vua Trần Hiến Tông từng giữ chức: "Nho học huấn đạo giáo quan Quốc Tử Giám"....

Nguyễn Trãi

tailieu.vn

Nguyễn Trãi. Ở Nguyễn Trãi có một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, một nhà văn hóa, một nhà văn, một nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất.. Người dân bùn lấm đáng được biết ơn: "Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày". Một nhà khen ngợi, nghìn năm bia truyền.(*). Môn đường thong thả, một...

Nguyễn Thái Học

tailieu.vn

Nguyễn Thái Học. Không Thành Công Thì Thành Nhân. Tại hội nghị Võng La ngày 26/01/30 đưa đến quyết định sinh tử đó, Nguyễn Thái Học, chủ tịch Ðảng, đã động viên các đồng đội mình bằng một câu để đời: "Chúng ta không thành công thì thành nhân, có gì mà ngần ngại".. Thế nào là "thành công", thế...

Nguyễn Quang Nhuận - Vị Thượng thư ba bộ

tailieu.vn

Nguyễn Quang Nhuận - Vị. Thượng thư ba bộ. Trong lịch sử Việt Nam, hiếm có ai từng giữ chức Thượng thư ở ba bộ như Tiến sĩ Nguyễn Quang Nhuận . Nguyễn Quang Nhuận quê ở xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Khoa thi năm Quý Mùi, niên hiệu Chính Hòa đời vua Lê Hy...

Nguyễn Quán Nho - Tấm gương khổ học thành tài

tailieu.vn

Nguyễn Quán Nho - Tấm gương khổ học thành tài. Nguyễn Quán Nho, quê ở làng Văn Hà (Thiệu Hóa, Thanh Hóa), đỗ tiến sĩ năm 30 tuổi, từng giữ tới chức tể tướng với gần 50 năm phò tá bốn đời vua Lê. Đến nay, dân gian vẫn còn truyền tụng nhiều câu chuyện về lòng ham học, khổ...

Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

Nguyễn Khuyến. Tam Nguyên Yên Đổ - Nguyễn Khuyến. Nguyễn Khuyến lúc nhỏ tên là Thắng, sinh năm Ất Mùi (1835) ở quê mẹ, làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Sau đó cha mất, nhà nghèo, Nguyễn Khuyến phải đi dạy học để kiếm sống và nuôi mẹ. Ông nghè Vũ Văn Lí, học trò cũ của...

Nguyễn Hữu Châu (1650-1700)

tailieu.vn

Nguyễn Hữu Châu (1650-1700. Nguyễn Hữu Châu là viên tướng trẻ thời chúa Nguyễn.. Cha của ông là Nguyễn Hữu Dật từng góp công lớn cho chúa Nguyễn lúc gìn giữ đất Quảng Bình, đối đầu có hiệu quả với chúa Trịnh. Nguyễn Hữu Cảnh trấn đóng ở ải địa đầu Diên Khánh (Nha Trang, còn gọi vùng Bình Khang)...

Nguyễn Đình Tư

tailieu.vn

Ông lọt mắt chúa Trịnh Cương nên được vời giảng sách cho ấu chúa thứ hai là Trịnh Doanh. được nuôi trong cung chúa, cũng cùng nghe giảng sách với Trịnh Doanh.. Con gái thứ hai của ông - Nguyễn Thị Diễm - được cha dạy bảo nên trang tài sắc, lọt mắt xanh học trò Trịnh Doanh. Năm cô...

Nguyễn Đình Chiểu

tailieu.vn

Nguyễn Đình Chiểu. Nhân dân Lục tỉnh quen gọi Nguyễn Đình Chiểu một cách thân mật là Đồ Chiểu. Đồ Chiểu sinh ngày 1/7/1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc thành phố Sài Gòn ngày nay). Cụ Nguyễn Đình Huy người Thừa Thiên, vào làm thư lại trong dinh Lê Văn Duyệt ở Gia Định,...