« Home « Chủ đề văn hóa bốn phương

Chủ đề : văn hóa bốn phương


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "văn hóa bốn phương"

Tiên Y miếu ở Cố đô Huế

tailieu.vn

Tiên Y miếu ở Cố đô Huế. Đến đời Minh Mạng, Tiên y miếu được xây dựng bên tả chùa Thiên Mụ. Ngay năm sau, Tiên y miếu được xây dựng mới tại phường Thường Dũ trong kinh thành nay thuộc phường Thuận Lộc- TP. Tiên y miếu thờ các vị thánh y và tiên y tức những thầy thuốc...

Tiếp cận truyện cổ Tà Ôi

tailieu.vn

Tiếp cận truyện cổ Tà Ôi. Cho đến nay, đã có các công trình sưu tầm và biên soạn truyện cổ Tà Ôi khá đầy đặn về văn bản. Qua các công trình nầy chúng ta thấy rằng người Tà Ôi sinh sống trên dãy Trường Sơn, quần cư chủ yếu trên địa bàn hai tỉnh Quảng Trị và Thừa...

Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan

tailieu.vn

Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan - Một nhân cách lớn. Phùng Khắc Khoan tự là Hoằng Phu, hiệu là Nghị Trai, người làng Phùng Xá (tục gọi làng Bùng), huyện Thạch Thất, Hà Nội. Do được cha rèn cặp nên ngay từ nhỏ, Phùng Khắc Khoan đã nổi tiếng văn chương. Sau lại tìm đến huyện Vĩnh Lại - nay...

Truyền Thuyết Núi Trương Lệ Thanh Hóa

tailieu.vn

Núi Trường Lệ:Từ thành phố Thanh Hóa đi dọc theo quốc lộ 47 về phía đông, trước mắt chúng ta hiện dần một dãy núi xám sẫm, chênh chếc hướng đông nam, luôn biến hóa thành nhiều hình kỳ ảo.. Đó là núi Trường Lệ, giống như một người phụ nữ, với những nét cong mềm mại, nằm ngửa mặt...

10 món ăn tiêu biểu nhất của người Việt ở nước ngoài

tailieu.vn

10 món ăn tiêu biểu nhất của người Việt ở nước ngoài 10 món ăn tiêu biểu nhất của người Việt ở nước ngoài. được Đất Việt chọn lựa dựa trên các tiêu chí như mức độ phổ biến trong thực đơn của các nhà hàng Việt ở nước ngoài và số bài viết về những món ăn này trên...

Các Dinh Thự Lịch Sử Đà Lạt

tailieu.vn

Các Dinh Thự Lịch Sử Đà Lạt. Biệt thự Đà Lạt - “kho vàng” kiến trúc. Thành phố cao nguyên Đà Lạt nổi tiếng với vẻ đẹp của rừng thông, thác nước, khung cảnh mộng mơ và cũng vang danh bởi những tòa biệt thự có kiến trúc tuyệt mỹ.. Khi bác sĩ Alexandre Yersin tìm ra Đà Lạt vào...

Dân Tộc Bố Y

tailieu.vn

Dân Tộc Bố Y. Tên dân tộc: Bố Y. Dân số: 1.420 người Lịch sử:. Người Bố Y di cư từ Trung Quốc sang cách đây khoảng 150 năm.. Người Bố Y vốn giỏi làm ruộng nước nhưng đến Việt Nam cư trú ở vùng cao nên chủ yếu phải dựa vào canh tác nương rẫy và lấy ngô làm...

Dân Tộc Chứt

tailieu.vn

Dân Tộc Chứt. Tên dân tộc: Chứt. Quê hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì nạn giặc giã, thuế khoá nặng nề nên họ phải chạy lên nương náu ở vùng núi, một số dần dần chuyển sâu vào vùng phía tây...

Dân Tộc Lự

tailieu.vn

Người Lự đã có mặt ở khu vực Xam Mứn (Ðiện Biên) ít nhất cũng trước thế kỷ XI - XII. Vào thế kỷ chiến tranh người Lự phải phân tán đi khắp nơi, một bộ phận nhỏ chạy lên sinh sống ở vùng núi Phong Thổ, Sìn Hồ.. Người Lự sáng tạo ra hệ thống mương, phai truyền thống...

Dân Tộc Nùng

tailieu.vn

Người Nùng phần lớn từ Quảng Tây (Trung Quốc) di cư sang cách đây khoảng 200-300 năm.. Người Nùng làm việc rất thành thạo nhưng do cư trú ở những vùng không có điều kiện khai phá ruộng nước cho nên nhiều nơi họ phải sống bằng nương rẫy là chính. Chợ ở vùng người Nùng phát triển. Ở nhiều...

Dân Tộc Sán

tailieu.vn

Người Sán Chay từ Trung Quốc di cư sang cách đây khoảng 400 năm.. Người Sán Chay ăn cơm tẻ là chính. Người Sán Chay cư trú ở các tỉnh Ðông Bắc nước ta. Người Sán Chay thường đeo chiếc túi lưới ở sau lưng theo kiểu đeo ba lô.. Việc chọn đất, chọn hướng và chọn ngày giờ để...

Dân Tộc Tày

tailieu.vn

Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên.. Người Tày là cư dân nông nghiệp có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời đã biết thâm canh và áp dụng rộng rãi các biện pháp thuỷ lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai,...

Dân Tộc Thổ

tailieu.vn

Dân Tộc Thổ. Tên dân tộc: Thổ. Người Thổ làm rẫy trên cả đất dốc, cả đất bằng, trồng lúa và gai là chính. Trong canh tác lúa, ngoài cách thức chọc lỗ tra hạt, đồng bào còn gieo vãi và dùng cày, bừa để lấp đất sau khi gieo. túi, võng, lưới bắt cá, vó, lưới săn thú, v.v....

Hà Nội 36 Phố Phường

tailieu.vn

Vì thế những phố kề cận với Phố Lò Rèn có nhiều nhà mở cửa hàng buôn bán đồ sắt.. Phố Hàng Mắm. Phố Hàng Mắm là cửa ngõ từ các vạn chài từ sông Hồng đem các loại mắm vào qua cửa ô Ưu Nghĩa để vào phố Hàng Bạc và “36 phố phường”.. thì 50 năm sau, năm...

Kiến Trúc Cổ Truyền Việt Nam

tailieu.vn

Kiến Trúc Cổ Truyền Việt Nam. Có gì lạ không khi vừa mới đây Viện Kiến trúc Quy hoạch Ðô thị và Nông thôn phát động cuộc thi "Tìm hiểu kiến trúc cổ truyền Việt Nam"? Cuộc thi phát động từ ngày 30-5 đến đề ra hẳn một mục tiêu là thu thập dữ liệu về thiết kế kiến trúc...

Món ngon ân tình quê Việt

tailieu.vn

1 thìa café hạt nêm, 1 thìa súp nước mắm, 2 thìa café đường, 2 thìa café nước cốt chanh. 1 thìa súp tỏi, hành băm, 1 thìa café ớt băm, 10g ngò rí xay, 1 thìa súp nước mắm, ¼ thìa café muối, ½ thìa café đường, 1/5 thìa café bột ngọt. 150g thịt cua, 3 lòng đỏ trứng...

Người Kinh

tailieu.vn

Tổ tiên người Việt từ rất xa xưa đã định cư chắc chắn ở Bắc bộ và bắc Trung bộ. Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, người Việt luôn là trung tâm thu hút và đoàn kết các dân tộc anh em xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.. Nông nghiệp lúa nước đã được...

Nguồn Gốc Địa Danh Sài Gòn

tailieu.vn

Nguồn Gốc Địa Danh Sài Gòn. Có thể Sài Gòn do âm của Prây Nokor mà ra chăng? Đây chưa hẳn là giả thuyết đáng tin cậy. Mặt khác, người Chàm gọi Sài Gòn của ta là Prây Kor, chớ không hề là Prây Nokor. Và ông ấy kết luận rằng Sài Gòn do Prây Kor biến ra. Nhưng nửa...

Nguồn gốc và ý nghĩa của tên Sài Gòn

tailieu.vn

Nguồn gốc và ý nghĩa của tên Sài Gòn. I/ Nguồn gốc và ý nghĩa của tên Sài Gòn. Về địa danh Sàigòn thì Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị ghi: tên riêng của đất Chợ Lớn, bây giờ lại hiểu là đất Bến Nghé.. Ðịnh nghĩa Sàigòn của quyển Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị cho ta thấy rằng...

Chùa Hà – nốt trầm của bản nhạc đất kinh kỳ Thăng Long - Hà Nội

tailieu.vn

Chùa Hà – nốt trầm của bản nhạc đất kinh kỳ. Những ngôi chùa Hà Nội chính là những nốt trầm của bản nhạc kinh kỳ ngàn năm văn hiến. Ngoài những ngôi chùa nổi tiếng như chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc hay. “tứ trấn Thăng Long” thì chùa Hà cũng góp cho thủ đô một nốt nhạc riêng...