« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng


Tóm tắt Xem thử

- BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT.
- LAO ĐỘNG VIỆT NAM - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
- 1 Chƣơng 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN.
- LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM .
- Quan niệm về bảo vệ người lao động.
- Sự cần thiết của việc bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương.
- Lý luận về bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương.
- Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm.
- Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực tiền lương.
- Các biện pháp bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương Error!.
- Thông qua cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về việc làm, tiền lương.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NĂNG.
- Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương.
- Thực trạng các qui định của pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm.
- Bảo vệ người lao động trong việc xác lập hợp đồng lao động.
- Bảo vệ việc làm cho một số lao động đặc thù .
- Thực trạng các qui định của pháp luật lao động về bảo vệ người lao động trong lĩnh vực tiền lương.
- Quy định về tiền lương tối thiểu.
- Quy định về các trường hợp khấu trừ và tạm ứng tiền lương.
- Thực trạng bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương tại thành phố Đà Nẵng.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc bảo việc người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương trong pháp luật lao động Việt Nam .
- Nâng cao năng lực của tổ chức đại diện các bên, trong việc bảo vệ người lao động.
- Hoàn thiện cơ chế hai bên, ba bên trong quan hệ lao động .
- Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo vệ người lao động.
- Một số giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương từ thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng.
- Nâng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động về hợp đồng lao động.
- Tăng cường công tác quản lí nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng.
- Thường xuyên tổ chức tư vấn, đối thoại giữa các bên liên quan, đặc biệt là giữa người lao động với doanh nghiệp.
- Tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện tốt đề án giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố, nâng cao hiệu quả hoạt động sàn giao dịch việc làm.
- CNVCLĐ : Công nhân viên chư ́ c lao đô ̣ng PLLĐ : Pháp luật lao động.
- Đảm bảo giải quyết việc làm, tiền lương và thu nhập cho người lao động là một trong những nội dung cơ bản nhất trong việc thực hiện và bảo đảm quyền con người và cũng là vấn đề cốt lõi của mọi quốc gia trên toàn thế giới.
- Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương trong pháp luật lao động luôn là nội dung trọng tâm được mọi người quan tâm.
- Có thể thấy nhiều qui định pháp luật được ban hành từ giai đoạn đầu, khi nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, khi đó thị trường người lao động và các quan hệ lao động chưa vận động hoàn toàn theo qui luật của nó đã quan tâm đến quyền của người lao động.
- Hiện nay đất nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giải quyết việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động cũng đã được đưa vào trong các mục tiêu chương trình xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi danh mục các nước kém phát triển vào năm 2020, trong đó vấn đề giải quyết việc làm đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động gắn liền với việc tăng trưởng kinh tế, ổn định và phát triển bền vững là vấn đề cơ bản được quan tâm hàng đầu.
- Bên cạnh đó, đời sống kinh tế ngày càng nâng cao kéo theo sự phát triển kinh tế về nhận thức của người lao động.
- Do đó họ có ý thức hơn trong việc bảo vệ các quyền lợi của mình, đặc biệt là bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương.
- Vì thế nhu cầu bảo vệ người lao động trong lĩnh.
- vực việc làm, tiền lương là hoàn toàn hợp lí và thiết thực..
- Trong thời gian qua, nhà nước ta cũng đã sửa đổi và ban hành một số các văn bản pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương cho người lao động như BLLĐ, luật công đoàn.
- Tuy nhiên, qua triển khai áp dụng và thực hiện các văn bản qui định đã bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa thật sự đảm bảo yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đời sống xã hội, do bị hạn chế cả về số lượng và chất lượng, ảnh hưởng đến việc bảo vệ hiệu quả người lao động..
- Chính vì lí do đó, tôi chọn đề tài “Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng” làm luận văn Thạc sỹ luật học của mình.
- Kết quả của luận văn sẽ góp phần làm phong phú hơn kho tàng lí luận về bảo vệ quyền của người lao động nói chung và trong lĩnh vực việc làm, tiền lương và thu nhập của người lao động nói riêng..
- Bảo vệ người lao động nói chung là một vấn đề nóng bỏng của các quốc gia và nhất là một nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta hiện nay.
- Về luận án Tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng với đề tài “ Pháp luật người lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam ” (2006), Nguyễn Thị Nghĩa, “Pháp luật tiền lương ở nước ta, thực trạng và phương hướng hoàn thiện”, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Trần Kiều Trang, "Pháp luật lao động về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động".
- Đại học Luật Hà Nội (2006) và Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam của Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Hoài Thu.
- trung nghiên cứu trong phạm vi pháp luật lao động và một số đối tượng có nghiên cứu rộng hơn..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1995), Thông tư số 7/BLĐTBXH/.
- ngày 11/4/1995 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật Lao động năm 1994 và Nghị định số 195/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về thời giờ làm việc, về thời giờ nghỉ ngơi, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động, Hà Nô ̣i..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá.
- Khoa luâ ̣t Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo sơ k ết 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 22 của Ban Bí thư về “tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp của hệ thống tổ chức Công đoàn, Đà Nẵng.
- Nguyễn Thị Nghĩa (2004), Pháp luật tiền lương ở nước ta, thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Diệp Thành Nguyên (2014), Giáo trình luật Lao động cơ bản, Nxb Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học..
- Quốc hô ̣i (1994), Bộ luật lao động 1994 và các lần sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 và 2012, Hà Nội..
- Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 2012, Hà Nội..
- Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo thực trạng lao động - việc làm ở Đà Nẵng, Đà Nẵng.
- Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động, Nxb Đa ̣i ho ̣c quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội..
- Tổ chức lao động quốc tế ILO (1948), Tuyên ngôn Nhân quyền..
- Tổ chức lao động quốc tế ILO (1949), Công ước số 95 ngày 01/07/1949, về bảo vệ tiền lương cho ngươ ̀ i lao động..
- Tổ chức lao động quốc tế ILO (1952), Công ước số 95 ngày 24/09/1952, Lương tối thiểu.
- Tổng Liên đoa ̀n lao đô ̣ng Viê ̣t Nam , “Hội thảo về tiền lương tối thiểu ở Việt Nam”, http://cdvccaobang.vn/chi-tiet-tin/275-tong-lien-doan-ldvn-- ilo-hoi-thao-ve-tien-luong-toi-thieu-o-viet-nam.html.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội..
- UBND Thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số: 2644/QĐ-UBND ngày 9/4/2012 Về đề án Giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đa ̀ Nẵng