« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật chế tạo Rơle


Tóm tắt Xem thử

- 3.3 R le trung gian tác đ ng ch m ơ ộ ậ 3.4 R le tín hi u ơ ệ.
- 3.1.1 Cấu tạo.
- 3.1.2 Nguyên lý làm việc 3.1.3 Đặc tính .
- 3.1.4 Ứng dụng.
- Lõi sắt 1 làm khung sườn va mạch tĩnh.
- Phần động 2 và là giá mang tiếp điểm 5.
- Lò xo 3 kéo phần động 2 luôn cho tiếp điểm 5 hở.
- Cuộn dây 4 tạo từ thông.
- o Khi có dòng điện chạy vào cuộn dây 4 sẽ sinh ra sức từ động và từ thông Φ chạy trong lõi sắt 1 và 2.
- o Từ thông Φ sinh ra lực hút .
- o Vì lõi sắt không bảo hòa nên .
- o Nếu thì 2 sẽ bị hút vào 1 dẫn đến tiếp điểm 5 đóng lại, gọi rơle tác động.
- o Đường đặc tính hút nhả.
- Cho tăng dần từ 0 đến thời điểm nào đó thì rơle tác động.
- Còn khi thì rơle không tác động.
- o Nhận xét: dòng điện trở về để rơle nhả ra luôn bé hơn dòng điện để rơle hút..
- Đóng cắt mạng điện 3.1.4.1 Rơle dòng điện 3.1.4.2 Rơle kém điện áp.
- o Rơle dòng điện: cuộn dây có nhiều vòng dây và dây dẫn có tiết diện lớn, cuộn dây cần có điện áp bé..
- o Trạng thái bình thường tiếp điểm nhả.
- o Khi rơle đang nhả, dòng I R nhỏ nhất làm rơle hút gọi là dòng điện khởi động I kđ .
- o Khi rơle đang hút, dòng I R lớn nhất làm rơle nhả gọi là dòng điện trở về I tv .
- o Hệ số trở về: .
- o Rơle điện áp: cuộn dây có nhiều vòng dây và dây dẫn có tiết diện nhỏ, cuộn dây cần có điện áp lớn..
- Trạng thái bình thường tiếp điểm hút.
- Khi rơle đang hút, điện áp U R lớn nhất làm rơle nhả gọi là điện áp khởi động U kđ .
- Khi rơle đang nhả, dòng U R nhỏ nhất làm rơle hút gọi là điện áp trở về U tv .
- Hệ số trở về: .
- 3.2.1 Cấu tạo.
- 3.2.2 Nguyên lý làm việc 3.2.3 Đường đặc tính .
- 3.2.4 Ứng dụng.
- o Giống như rơle điện từ, nhưng rơle trung gian điện từ có kích thước lớn hơn.
- o Nó có nhiều tiếp điểm thường đóng (NO) thường mở (NC) và tiếp điểm có kích thước lớn hơn.
- o Giống như rơle điện từ .
- o Rơle trung gian điện từ phải đảm bảo tác động ngay cả khi điện áp giảm xuống 15 đến 20.
- o Rơle điện từ có U kđ = (0.6 đến 0.7).U đm.
- o Giống như rơle điện từ.
- o Rơle điện từ không có yêu cầu về hệ số trở về K V , nhưng cần phải tác động nhanh (0.01 đến 0.02 giây)..
- o Dùng đóng cắt mạch có dòng điện lớn.
- o Do có nhiều tiếp điểm nên dùng đóng cắt nhiều mạch.
- o Vì vậy, rơle trung gian điện từ có khả năng đóng cắt đồng thời nhiều mạch và đóng cắt dòng điện lớn..
- 3.3.1 Cấu tạo.
- 3.3.2 Nguyên lý làm việc.
- o Lõi sắt 1 rơle trung gian tác động chậm được lồng vào trong một ống đồng.
- o Khi rơle đang nhả, khe hở không khí lớn, từ dẫn không khí nhỏ, hằng số thời gian T nhỏ nên rơle đóng không chậm..
- o Khi rơle đang hút, khe hở không khí nhỏ, từ dẫn không khí lớn, hằng số thời gian T lớn nên rơle nhả chậm..
- 3.4.1 Cấu tạo.
- 3.4.2 Nguyên lý làm việc 3.4.3 Ứng dụng.
- o Lõi sắt 1 làm khung sườn và là phần tĩnh.
- o Cuộn dây quấn 2 trên lõi sắt.
- o Khi có dòng điện chạy vào cuộn dây sẽ sinh ra sức từ động và từ thông Φ chạy trong lõi sắt 1 và 2.
- o Công dụng để báo động và lưu lại dấu tích đã tác động.
- 3.5.1 Cấu tạo.
- 3.5.2 Nguyên lý làm việc 3.5.3 Đường đặc tính .
- 3.5.4 Ứng dụng.
- o Rơle thời gian có phần động liên kết với một bộ đếm đồng hồ.
- Thời gian chậm nhanh là do bộ đếm này..
- o Khi có điện vào cuận dây, các tiếp điểm không tác động ngay mà phải sau khoảng thời gian t mới tác động.
- Thời gian t có thể điều chỉnh được..
- o Rơle thời gian phải có độ chính xác cao Δ t.
- 0.1, điện áp giảm 0.8U đm vẫn làm việc bình thường.
- Phải trở về nhanh để sẳn sàng tác động lần sau..
- o Công dụng đóng cắt chậm tiếp điểm .
- 3.6.1 Cấu tạo.
- 3.1.2 Nguyên lý làm việc 3.1.3 Đường đặc tính .
- Trên đĩa nhôm có tiếp điểm và lò xo.
- o Trên mạch từ có quấn cuộn dây.
- o Khi có điện I R vào cuộn dây sẽ tạo ra từ thông Φ R .
- Từ thông Φ R tách ta thành Φ R1 và Φ R2 .
- Từ thông Φ R1 xuyên qua vòng ngắn mạch, cảm ứng vòng ngắn mạch sinh ra sức điện động E N và dòng ngắn mạch I N .
- Dòng I N sinh ra từ thông Φ N.
- o Tại khe hở không khí ta có.
- o Moment điện từ tác động lên đĩa nhôm .
- o Thời gian tác động của tiếp điểm rơle cảm ứng tùy thuộc vào khoảng hở tiếp điểm, lực kéo lò xo và dòng điện I R .
- o Vì khoảng hở tiếp điểm và lực kéo lò xo được chỉnh cố định nên thời gian tác động chỉ còn phụ thuộc vào I R .
- o Tuy nhiên, trên thực tế thì do lọi sắt bị bảo hòa nên khi I tăng mà Φ không tăng nên M cũng không tăng, thời gian tác động không giảm..
- o Đồ thị đặc tính nằm ngang .
- o Thông thường người ta đặt chung rơle điện từ và rơle cảm ứng chung với nhau, tiếp điểm của chúng được nối song song nhau.
- Cho nên đường cong đặc tính (rơle cảm ứng dùng để bảo vệ quá tải, rơle điện từ dùng để bảo vệ ngắn mạch): .
- 3.7.1 Cấu tạo.
- 3.7.2 Nguyên lý làm việc 3.7.3 Đường đặc tính .
- 3.7.4 Ứng dụng.
- Lõi sắt có cực từ hướng vào trong.
- Ở giữa có 1 ống hình trụ bằng nhôm quay quanh 1 trục, trên trục có gắn tiếp điểm và lò xo..
- Trên lõi sắt có 2 bộ cuộn dây..
- o Đặt điện áp U R vào cuộn dây điện áp sẽ sinh ra dòng điện I U qua cuộn dây và sinh từ thông Φ U.
- o Cho dòng I R qua cuộn dây dòng điện sẽ sinh ra từ thông Φ I.
- o Đường đặc tính thời gian tác động của rơle công suất tương tự như đường đặc tính thời gian tác động rơle cảm ứng.
- 3.8.1 Cấu tạo.
- 3.8.2 Nguyên lý làm việc 3.8.3 Đường đặc tính .
- 3.8.4 Ứng dụng.
- o Khi cho dòng điện I R vào cuộn dây dòng điện sẽ sinh ra moment điện hút thanh ngang.
- o Đặt điện áp áp U vào cuộn dây điện áp sẽ sinh ra moment điện hút thanh ngang M U = K U U.
- M I rơle không tác động.
- M I rơle tác động.
- o Sự tác động rơle:.
- Nếu : rơle sẽ không tác động.
- Nếu : rơle sẽ tác động.
- o Muốn điều chỉnh phạm vi tác động của rơle ta phải điều chỉnh Z kđ .
- Ta thay đổi Z kđ bằng cách thay đổi số vòng dây cuộn dòng điện..
- o Yêu cầu rơle tổng trở tác động nhanh, sai số khoảng 10%, hệ số trở về K V = 1.05 đến 10.15

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt