« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng linh kiện bán dẫn


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Sử dụng linh kiện bán dẫn"

Mô phỏng ba chiều linh kiện bán dẫn sử dụng thuật toán Bicgstab tiền điều kiện với tiền điều kiện Jacobi cho lời giải phương trình Poisson

tailieu.vn

Ngày nay, với sự phát triển của phương pháp mô phỏng, việc nghiên cứu các linh kiện bán dẫn này trở nên dễ dàng và khả thi hơn so với phương pháp giải tích. Trong nhiều phương pháp mô phỏng đã được sử dụng, phương pháp Monte Carlo tập hợp tự hợp với ưu điểm là tính ổn định và độ chính xác cao nên sớm được quan tâm và sử dụng rộng rãi . Mô phỏng Monte Carlo tập hợp tự hợp ba chiều đã được thực hiện thành công trên nhiều linh kiện bán dẫn [2], [3].

Vật lý linh kiện bán dẫn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Rèn luyên kỹ năng sử dụng linh kiện trong nghiên cứu khoa học và chế tạo linh kiện mới 4. Tóm tắt nội dung môn học - Trang bị những kiến thức cơ bản về vật liệu bán dẫn, Vật lý bán dẫn, các hiện tượng động học trong bán dẫn và các hiệu ứng vật lý cơ bản là nền tảng hoạt động của các linh kiện và cảm biến bán dẫn. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính năng và các ứng dụng điển hình của các linh kiện và sensơ bán dẫn điển hình. Nội dung chi tiết môn học Chương 1.

Soạn Công Nghệ lớp 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (đầy đủ nhất)

tailieu.com

Trên chất bán dẫn Si làm nền, người ta tích hợp, tạo ra trên đó các loại linh kiện cần thiết như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt, tranzto, tirixto….. IC tương tự được dùng để khuếch đại, tạo dao động, ổn áp, thu phát sóng vô tuyến điện. IC số được dùng trong các thiết bị tự động, xung số, xử lí thông tin….. Khi sử dụng các linh kiện bán dẫn và IC cần tra cứu sổ tay IC để chọn và lắp mạch cho đúng.

Vật lý linh kiện bán dẫn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức vật lý cơ bản liên quan đến nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử bán.dẫn, đồng thời cụ thể hoá các kiến thức trong lĩnh vực vật lý bán dẫn - Mục tiêu về kỹ năng: Nắm vững nguyên lý hoạt động của linh kiện, từ đó sử dụng hiệu quả, hợp lý đồng thời khai thác được các tính năng phi truyền thống của linh kiện theo các ứng dụng đặc biệt. Tóm tắt nội dung môn học.

CHƯƠNG 1: CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN

tailieu.vn

CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN. Đặc tính V-A: biểu diễn quan hệ giữa dòng điện đi qua hai cực của linh kiện và điện áp đặt giữa các cực đó. Các giá trị điện áp và dòng điện này được hiểu là giá trị áp và dòng một chiều không đổi.. 1.1 - PHÂN LOẠI LINH KIỆN BÁN DẪN THEO KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN Các linh kiện bán dẫn công suất trong lãnh vực điện tử công suất có hai chức năng cơ bản: đóng và ngắt dòng điện đi qua nó.

Bài giảng Vật lý 11 NC - LINH KIỆN BÁN DẪN

tailieu.vn

LINH KIỆN BÁN DẪN. Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thường gặp như điôt, tranzito, vi mạch khuếch đại thuật toán và vi mạch lôgic.. Biết vân dụng các hiểu biết về tính chất của chất bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p – n để giải thích các hoạt động của các dụng cụ bán dẫn.. Giải thích hoạt động của tranzito.. mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn.. Hình vẽ cấu tạo của điôt và tranzito.. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm. Điôt bán dẫn có tác dụng A. cho dòng điện đi theo hai chiều..

Giáo án Công nghệ 12 bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

vndoc.com

LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC. Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC.. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn. I- Đi ốt bán dẫn:. Cấu tạo và kí hiệu a. Cấu tạo. Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P.. Kí hiệu: (SGK). Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N - Vỏ bọc nhựa hoặc kim loại. Kí hiệu (sgk). Phân loại:. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng:. Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P-N - Vỏ bằng nhựa hoặc kim loại..

Giáo án Công nghệ lớp 12 bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

vndoc.com

Tiết thứ: 04 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn: Điốt, tranzito.. Biết nguyên lý làm việc của tranzito.. Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản.. Thành thạo: việc nhận dạng và so sánh các linh kiện bán dẫn.. Thái độ: HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn, học tập nghiêm túc, tích cực..

Vật Lý Và Linh Kiện Bán Dẫn_Ch1

www.scribd.com

Sze, Semiconductor Devices, Physics and Technology, 2nd Ed., 2002• Phùng Hồ, Phan Quốc Phô, Vật lý bán dẫn, NXB KHKT, 2001.• Võ Thạch Sơn, Vật lý linh kiện bán dẫn, NXB KHKT, 1993.• Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Văn Hiếu, Công nghệ chế tạo mạch Vi điện tử Internet: Semiconductor devices Các phần tử linh kiện cơ bản (1) Tiếp xúc kim loại-bán dẫn. (4) Cấu trúc kim loại-oxide-bán dẫnCác linh kiện bán dẫn chính Năm Tên linh kiện Người phát minh Các linh kiện bán dẫn chính Năm Tên linh kiện Người phát minh1947

Giáo án Công nghệ lớp 12 bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (tiếp theo)

vndoc.com

Tiết thứ: 05 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC(tt) I. Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.. Biết nguyên lý làm việc của tirixto và triac.. Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản.. Thành thạo: việc nhận dạng và so sánh các linh kiện bán dẫn và IC.. Thái độ: HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn và IC, học tập nghiêm túc, tích cực..

Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4 (có đáp án): Linh kiện bán dẫn và IC

tailieu.com

Bộ trắc nghiệm Bài 4 Công nghệ 12: Linh kiện bán dẫn và IC. Đáp án bộ trắc nghiệm Công nghệ Bài 4 lớp 12: Linh kiện bán dẫn và IC. Câu 1: Điôt bán dẫnlinh kiện bán dẫn có:. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp.. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều Câu 4: Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn:. Điôt bán dẫn 2. Đáp án: A. Vì linh kiện có 2 tiếp giáp P – N là tranzito, 3 tiếp giáp P – N tirixto, các lớp bán dẫn ghép nối tiếp là triac.. Vì điôt bán dẫn không có cực G. Đáp án: C. Đáp án: B.

Tích hợp phương pháp Monte carlo và phương pháp phương trình cân bằng trong mô phỏng linh kiện đi ốt p-i-n bán dẫn GaAs

tailieu.vn

Trong lịch sử nghiên cứu linh kiện bán dẫn nano, đã có nhiều phương pháp mô phỏng khác nhau được sử dụng như phương pháp kéo theo khuếch tán, phương pháp phương trình cân bằng, phương pháp Monte Carlo, phương pháp hàm Green . Mỗi phương pháp đều có tốc độ tính toán, độ chính xác và khả năng ứng dụng khác nhau. Trong số các phương pháp này, phương pháp phương trình cân bằng và phương pháp Monte Carlo là hai phương pháp bán cổ điển thường được sử dụng.

Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu: Nghiên cứu, mô phỏng và chế tạo vật liệu bán dẫn hữu cơ β- ZnPc và β- CuPc ứng dụng trong linh kiện điện tử

tailieu.vn

Chế tạo linh kiện nhạy quang cấu trúc kim loại-bán dẫn hữu cơ- kim loại sử dụng vật liệu β-MPc. Quy trình chế tạo linh kiện cấu trúc M-S-M sử dụng tinh thể bán dẫn hữu cơ β-MPc đƣợc trình bày trên Hình 3.1. Hình 3.1b mô tả cấu trúc của một linh kiện M-S-M. Đo lƣờng, đánh giá đặc trƣng linh kiện cấu trúc M-S-M sử dụng vật liệu β-MPc. Giản đồ năng lượng của linh kiện cấu trúc M-S-M: (a) Ag-ZnPc-Ag, (b) Ag- CuPc-Ag..

Giới thiệu và kiễm tra linh kiện

www.academia.edu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT GVHD:THƯỢNG VĂN BÉ CHƯƠNG I: Giới thiệu và kiễm tra linh kiện 1. Giới thiệu Transistor hay tranzito là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện tử được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện.

Linh kiện bán dẫn và kỹ thuật số

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mục tiờu mụn học:. ã Mục tiờu về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ sở và cơ bản về cỏc linh kiện, phần tử điện tử bỏn dẫn và kỹ thuật số, trờn cơ sở đú giỳp sinh viờn hiểu được cỏc kiến thức cơ bản nhất của điện tử học. ã Mục tiờu về kĩ năng: Nắm được cỏc phương phỏp phõn tớch sự hoạt động của cỏc linh kiện điện tử bỏn dẫn cơ bản..

Dụng cụ bán dẫn

www.vatly.edu.vn

Cấu tạo: Điôt là các linh kiện bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p - n. LINH KiỆN BÁN DẪN. Pin nhiệt điện bán dẫn. Cấu tạo. Hoạt động Đ. Hãy nêu một thí nghiệm đơn giản để minh họa tính chất chỉnh lưu của một điôt bán dẫn. Hoạt động. Hoạt động b. Hoạt động c. Cấu tạo:Là một điôt bán dẫn được chiếu sáng trở thành một nguồn điện với p là cực. Nguyên tắc hoạt động: SGK. Hoạt động d.

slide BG Linh kiện

www.scribd.com

Linh kiện bán dẫn Nội dung Linh kiện thụ độngChất bán dẫn Diode Transistor lưỡng cực BT Transistor hiệ! "ng trư#ng $%T 1.1. Linh kiện thụ động & Khái niệm và phân loi  Linh kiện thụ động l' linh kiện ch( ti)! thụ n*ng lư+ng ch" kh,ng c- kh. n*ng sinh ra n*ng lư+ng. 0!an hệ gi1a d2ng 3' á4 tr)n linh kiện thụ động l' 5!an hệ t!67n t8nh  Các linh kiện thụ động đi9n h:nh bao g;iện tr? @Aesistor. Bi7n á4 @Transoriện tr? l' linh kiện điện tF cG b.nH n- c.n tr? sự lư! th,ng cIa d2ng điện.

CỘNG HƯỞNG DẪN SÓNG VÀ LINH KIỆN QUANG TỬ LƯỠNG TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH SỬ DỤNG CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ MỘT CHIỀU

01050001714.pdf

repository.vnu.edu.vn

CỘNG HƢỞNG DẪN SÓNG VÀ LINH KIỆN QUANG TỬ LƢỠNG TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH SỬ DỤNG CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ. Tinh thể quang tử. Khái niệm về tinh thể quang tử. Tinh thể quang tử một chiều. Linh kiện quang tử lưỡng trạng thái ổn định. CHƢƠNG 3: CỘNG HƢỞNG DẪN SÓNG SỬ DỤNG CẤU TRÚC ĐƠN CÁCH TỬ VÀ GHÉP CẶP CÁCH TỬ 38 3.1. Cộng hưởng dẫn sóng sử dụng cấu trúc đơn cách tử. Cộng hưởng dẫn sóng trong cấu trúc ghép cặp cách tử. 40 CHƢƠNG 4: LINH KIỆN QUANG TỬ LƢỠNG TRẠNG THÁI ỔN.

Giáo Trình Linh Kiện Điện Tử

www.scribd.com

1 1.3 Dòng điện một chiều. 2 1.4 Dòng điện xoay chiều. 48 3.5.1 Độ khuếch đại dòng điện. 48 3.5.2 Điện áp giới hạn. 48 3.5.3 Dòng điện giới hạn. 6 2 4 1.3.Dòng điện 1 chiều 1.4.Dòng điện xoay chiều 1.5.Sử dụng dụng cụ đo Bài 2: Linh Kiện Thụ Động 2 2.1 Điện trở - Tụ điện 6 2 4 2.2 Cuộn cảm – Biến áp Bài 3: Linh kiện tích cực 3.1.Chất bán dẫn 3.2.Diode_ứng dụng 3 3.3.Transistor BJT_UJT Phân cực transistor 3.5.Ứng dụng Transistor Bài 4: Linh kiện cảm biến 4.1.Cảm biến nhiệt – ứng dụng 4.2.Cảm biến

VẬT-LIỆU-BÁN-DẪN-1

www.scribd.com

Việcpha tỷ lệ chính xác các tạp chất đồng thời kết hợp các loại chất bán dẫn p-n với nhau ta cóthể tạo ra các linh kiện điện tử với tỷ lệ hoạt động chính xác cực cao.Nguyên tố silicon, germani và các hợp chất của gallium được sử dụng rộng rãi nhất làm chấtbán dẫn trong các linh kiện điện tử.[3] Trang 1Nhóm 2 Vật liệu bán dẫnỨng dụng thực tế đầu tiên của chất bán dẫn là vào năm 1904 với máy Cat's-whisker detector(tạm dịch là "máy dò râu mèo") với một diode bán dẫn tinh khiết.