« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chương trình nhà trường phần Phi kimlớp 10 Hóa học 10 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 HÓA HỌC 10.
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC).
- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
- 1.1 DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Phƣơng pháp dạy học tích cực.
- 9 1.1.2 Đặc trƣng của các phƣơng pháp dạy học tích cựcError! Bookmark not defined..
- Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trƣờng Trung học phổ thông.
- 1.1.4 Một số kĩ thuật sử dụng trong dạy học tích cựcError! Bookmark not defined..
- 1.1.5 Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cựcError! Bookmark not defined..
- 1.2.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG NƢỚC VÀ Ở HUYỆN LƢƠNG TÀI.
- 1.2.3.Đánh giá chung.
- CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG.
- 1.3.2 Thực tiễn của vấn đề xây dựng và phát triển chƣơng trình, xây dựng và phát triển chƣơng trình nhà trƣờng.
- CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CHƢƠNG 5, CHƢƠNG 6 HÓA HỌC 10 THPT VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN.
- CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 2 CHƢƠNG HALOGEN VÀ OXI – LƢU HUỲNH THEO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- Kết quả thực nghiệm.
- Khi đó, đổi mới nền giáo dục quốc dân đƣợc nhiều nƣớc tính đến và quyết tâm xây dựng.
- Họ kì vọng có một nền giáo dục mới, hƣớng theo giáo dục suốt đời, hƣớng vào ngƣời học.
- Từ đó, nhiều quốc gia đã chuyển hƣớng giáo dục, xây dựng lại chƣơng trình giáo dục phổ thông, chuyển từ chƣơng trình tiếp cận nội dung sang chƣơng trình tiếp cận năng lực ngƣời học.
- Các nƣớc này coi đó nhƣ một giải pháp tự nhiên để có thể loại bỏ những bất cập, yếu kém của nền giáo dục phổ thông hiện có..
- Đến nay đã có nhiều nƣớc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận năng lực, nhƣ: Úc, Niu Di-lân, Đan Mạch,….
- có phân cấp quản lí chƣơng trình, có chƣơng trình quốc gia và chƣơng trình nhà trƣờng..
- Hƣớng tới việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo tiếp cận năng lực, nhất thiết phải đƣa các đơn vị cơ sở cùng tham gia vào quá trình phát.
- triển chƣơng trình.
- Vì thế, ý tƣởng thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng nhƣ tinh thần công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là hết sức đúng đắn và cần thiết..
- Muốn thực hiện đƣợc điều đó không còn cách nào khác chúng ta phải đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Thí điểm về nội dung: Nội dung chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển năng lực HS, cụ thể là.
- Giáo dục toàn diện.
- thiết thực với HS, hướng tới phát triển năng lực của HS (các năng lực chung nhƣ tƣ duy phê phán, sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp.
- cũng nhƣ những năng lực chuyên biệt môn học)..
- Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng tới sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực.
- chú ý dạy học “hƣớng tới từng đối tƣợng HS” (quan tâm tới sự khác biệt về NL, sự đa dạng trong phong cách học của HS để sử dụng các hình thức và PPDH cho phù hợp)..
- Tổ chức dạy học: Ở THPT kết hợp tổ chức học tập theo lớp và theo môn học, chuyên đề..
- Chú ý tới đánh giá quá trình.
- Xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng phần phi kim lớp 10 - Hóa học 10 THPT”.
- Thực tế đây chỉ là phần áp dụng có tính minh họa đối với một phần nội dung SGK.Với mong muốn giúp học sinh ở lớp 10 có đƣợc một cách tiếp cận mới với kiến thức và thông qua đó nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân..
- Mục đích nghiên cứu.
- Góp phần phát triển năng lực cho học sinh, trong đó trọng tâm là năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa Hóa học THPT;.
- Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thí điểm chương trình nhà trường;.
- Nghiên cứu vấn đề năng lực, trong đó tập trung nghiên cứu năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh;.
- Áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực thực nghiệm các giáo án đã xây dựng tại lớp 10 trường THPT Lương Tài 2 , trường THPT Lương Tài số3, trường THPT Tư Thục Hải Á..
- Đánh giá sự phát triển năng lực của học sinh sau quá trình thực nghiệm, trong đó đặc biệt quan tâm tới năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
- Quá trình dạy học Hóa học ở một số trƣờng Trung học phổ thông huyện Lƣơng Tài II - Bắc Ninh..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học..
- Một số nội dung kiến thức 2 chƣơng: Chƣơng Halogen và Chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh, môn Hóa học 10 THPT..
- Chƣơng trình nhà trƣờng..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy chƣơng Halogen và chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh môn Hóa học 10 THPT tại một số trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài – Bắc Ninh theo chƣơng trình nhà trƣờng..
- Nếu xây dựng tốt chƣơng trình nhà trƣờng và vận dụng thích hợp các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đối với chƣơng Halogen và chƣơng Oxi-Lƣu huỳnh sẽ góp phần phát triển năng lực học tập cho học sinh..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tổng quan các tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc về lý luận dạy học có liên quan đến đề tài, trong đó chú trọng nghiên cứu sâu về chƣơng trình nhà trƣờng.
- Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa.
- trong nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra cơ bản thực trạng công tác dạy và học ở trƣờng Trung học phổ thông Lƣơng Tài hiện nay, việc sử dụng các kỹ thuật dạy học, các phƣơng tiện trực quan, các thiết bị nghe nhìn và đặc biệt là việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học..
- Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học: Tổng hợp, phân tích kết quả thực nghiệm, đƣa ra những đánh giá định tính, định lƣợng từ đó rút ra kết luận cho đề tài..
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu 9.
- Một số vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Xây dựng chương trình nhà trường và thiết kế bài giảng đối với chương Halogen và chương Oxi- Lưu huỳnh môn Hóa học 10 THPT..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
- 1.1DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Phương pháp dạy học tích cực.
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học.
- Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác định trong các Nghị quyết.
- Trung ƣơng từ năm 1996, đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục đặc biệt tái khẳng định trong điều 28.2, Luật Giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;.
- Mục đích cuối cùng của đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo.
- Muốn vậy, cần thay đổi lối học truyền thụ một chiều sang dạy học theo.
- “phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Làm cho “học” là quá trình kiến tạo, HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất, để đáp ứng những yên cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai..
- Cụ thể hóa những định hƣớng trên, việc đổi mới phƣơng pháp hóa học hiện.
- Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ 1 chiều sang mô hình hợp tác 2 chiều..
- Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phƣơng pháp đi đến kiến thức..
- Tính tích cực trong học tập.
- Tính tích cực trong học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
- Đến một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và ngƣời học cũng có thể khám phá ra những tri thức mới cho khoa học..
- Tính tích cực trong học tập liên quan trƣớc hết đến động cơ học tập.
- Tính tích cực tạo ra nếp tƣ duy độc lập, tính hợp tác bởi vì tự mỗi cá nhân không thể tự biết đƣợc hết mọi thứ.
- Sự biểu hiện và cấp độ tính tích cực học tập, mối liên quan giữa động cơ và hứng thú trong học tập đƣợc diễn đạt trong các sơ đồ..
- Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Thuật ngữ “phƣơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa là con đƣờng để đạt đƣợc mục tiêu.
- Theo đó, phƣơng pháp dạy học là con đƣờng để đạt mục tiêu dạy học.
- Theo nghĩa rộng có thể hiểu: phƣơng pháp dạy học là hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học.
- Đó là các quan điểm dạy học, phƣơng pháp dạy học và kỹ thuật dạy học..
- Quan điểm dạy học: là những định hƣớng tổng thể cho các hành động phƣơng pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng nhƣ những định hƣớng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học..
- Quan đểm dạy học là những định hƣớng mang tính chiến lƣợc, cƣơng lĩnh, là mô hình lý thuyết của phƣơng pháp dạy học..
- 1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học.
- 2.Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020..
- 3.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học 10 4.Chƣơng trình giáo dục THPT môn hóa học.
- 7.Công văn số 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013 về việc hƣớng dẫn xấy dựng kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực HS..
- 8.Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực, Hà Nội..
- 10.Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông.
- 16.Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản.
- 17.Nguyễn Xuân Trƣờng , Bài tập hóa học 10 ( cơ bản).NXB Giáo dục Việt Nam 18.Nguyễn Xuân Trƣờng , Hóa học 10 ( cơ bản).NXB Giáo dục Việt Nam..
- 19.Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học