« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương "Các định luật bảo toàn" Vật lí lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ LỚP 10.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN VẬT LÍ).
- Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Quan điểm đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Tự học.
- Khái niệm tự học.
- Quan điểm về tự học ở nhà trƣờng phổ thông.
- Các hình thức tự học.
- Vai trò của tự học.
- Chu trình tự học của học sinh.
- Các kĩ năng tự học cần rèn luyện ở học sinh.
- Tài liệu hƣớng dẫn tự học.
- Tổ chức hƣớng dẫn tự học.
- Hƣớng dẫn tự học của giáo viên.
- Hoạt động tự học của học sinh.
- Nguyên tắc tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học.
- Thực tiễn về hoạt động tự học Vật lí của học sinh và việc hƣớng dẫn học sinh tự học của giáo viên ở trƣờng THPT.
- Chƣơng 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC SINH.
- TỰ HỌC.
- Đặc điểm của chƣơng "Các định luật bảo toàn".
- Các định luật.
- Các định lí.
- Sơ đồ cấu trúc nội dung của chƣơng “ Các định luật bảo toàn.
- Cấu trúc của tài liệu hƣớng dẫn tự học cho từng nội dung của chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật Lí 10.
- Nội dung tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng"Các định luật bảo toàn".
- Vật lí 10.
- Tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học bài 23: ĐỘNG LƢỢNG.
- Tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT.
- Tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học bài 25: ĐỘNG NĂNG.
- Tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học bài 26: THẾ NĂNG.
- Tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học bài 27: CƠ NĂNG.
- Thống kê kết quả các bài kiểm tra 10 phút trong chƣơng “Các định luật bảo toàn.
- Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng kiến thức của học sinh sau khi học xong chƣơng” Các định luật bảo toàn.
- Các định luật bảo toàn".
- Với tốc độ phát triển trong khoa học công nghệ ngày càng cao, đòi hỏi con ngƣời luôn tự trau dồi, bổ sung kiến thức để ngày càng hoàn thiện bản thân, vì vậy nhu cầu tự học trở thành yếu tố tất yếu đối với mỗi cá nhân.
- Nhƣ vậy, việc giảng dạy Vật lí ở trƣờng phổ thông cũng cần có những đổi mới để thay đổi sự truyền thụ từ ngƣời giáo viên trong đó học sinh(HS) chỉ nhận kiến thức một cách một chiều..
- Dạy học các môn khoa học ở nhà trƣờng không chỉ đơn thuần là giúp cho HS có đƣợc một số kiến thức cụ thể nào đó.
- Điều cơ bản quan trọng hơn hết là trong quá trình dạy học các tri thức cụ thể đó là rèn luyện cho HS tiềm lực để khi ra trƣờng HS có thể tiếp tục tự học tập, có khả năng nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, giải quyết các vấn đề, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển..
- Việc nắm vững kiến thức Vật Lí ở trƣờng phổ thông không chỉ là hiểu bản chất, nội dung của các định luật, hiện tƣợng và các thuyết.
- HS cần quan tâm, tìm hiểu sâu về bản chất Vật Lí của vấn đề và việc vận dụng vào thực tiễn, biến đổi những kiến thức từ sách vở thành những kiến thức của cá nhân.
- GV giờ đây chỉ là ngƣời hƣớng dẫn giúp cho HS tự tìm ra tri thức cho mình..
- Việc hình thành cho HS khả năng tự học khi còn ở ghế nhà trƣờng là điều cần thiết, bên cạnh việc tiếp thu tri thức của nhân loại thì việc hình thành cho HS những kỹ năng là không thể thiếu vì vậy cần có sự phối hợp giữa việc giảng dạy và tổ chức nhằm đào tạo con ngƣời toàn diện.
- Tuy nhiên HS ở nhà trƣờng phổ thông còn chƣa có thể tự mình tìm hiểu kiến thức thì vai trò định hƣớng của ngƣời GV là vô cùng quan trọng, ngƣời GV không chỉ truyền trao kiến thức mà còn là ngƣời hƣớng dẫn cách để xây dựng kiến thức ấy và góp phần nâng cao năng lực tự lực của HS..
- Nhƣ vậy với đề tài lựa chọn: “Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng ".
- Vật lí 10” mà chúng tôi nghiên cứu, sẽ giúp cho HS phần nào hoàn chỉnh về khả năng tự tìm hiểu, để có những bƣớc tiến sâu hơn trong quá trình học Vật lí nói riêng và các môn khoa học khác nói chung..
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thì cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu nói về việc dạy học nhằm phát triển năng lực tự học và sáng tạo của HS nhƣ các đề tài nghiên cứu sau:.
- Luận văn thạc sĩ “Bồi dƣỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chƣơng dòng điện xoay chiều” Nguyễn Thị Trà My (2009)..
- Luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học phần “Các định luật bảo toàn ”Vật lí lớp 10 theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học của học sinh ” Nguyễn Thị Thuý Nga (2009)..
- điện xoay chiều” Vật lí 12 nâng cao” Nguyễn Thị Kim Cƣơng (2010)..
- Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tài liệu và hƣớng dẫn học sinh tự học trong dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao” Bùi Hoàng Hà (2012)..
- Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tài liệu và hƣớng dẫn học sinh tự học theo modun trong dạy học chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 ” Đoàn Thanh Hà (2012)..
- Chúng ta nhận thấy rằng, để rèn luyện năng lực tự học và năng lực sáng tạo cho HS thì cần phải tổ chức và tạo điều kiện cho HS tự lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
- Cụ thể, trong dạy học Vật lí là tổ chức cho HS tự lực giải quyết các vấn đề của Vật lí học theo cách nghiên cứu của các nhà khoa học..
- Ví dụ nhƣ: chƣa có đề tài nghiên cứu về việc Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn HS tự học, để rèn luyện năng lực tự học và năng lực sáng tạo cho HS khi dạy chƣơng "Các định luật bảo toàn".
- ở chƣơng trình Vật lí 10 THPT ban cơ bản.
- Do đó, tôi tiếp tục hƣớng nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tự lực - sáng tạo cho HS trong dạy học Vật lí và vận dụng cụ thể vào chƣơng "Các định luật bảo toàn".
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
- Mục đích nghiên cứu.
- Xây dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn HS tự học khi dạy học chƣơng"Các định luật bảo toàn” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hƣớng dẫn học sinh tự học trong dạy học..
- Điều tra khảo sát thực trạng việc HS tự học ở trƣờng THPT Hai Bà Trƣng - Thạch Thất - Hà Nội..
- Nghiên cứu nội dung chƣơng “ Các định luật bảo toàn” Vật lí 10..
- Thiết kế tài liệu hƣớng dẫn HS tự học chƣơng “ Các định luật bảo toàn” Vật lí 10..
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của tài liệu hƣớng dẫn HS tự học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Tài liệu hƣớng dẫn HS tự học chƣơng “ Các định luật bảo toàn".
- Vật lí 10..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Xây dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn HS tự học khi dạy học chƣơng.
- “Các định luật bảo toàn".
- Vật lí 10 tại trƣờng THPT Hai Bà Trƣng - Thạch Thất - Hà Nội..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sƣu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các sách về các phƣơng pháp hƣớng dẫn HS tự học..
- Phương pháp nghiên cứu qua thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hƣớng dẫn tự học, kiểm tra, đánh giá..
- Nếu xây dựng đƣợc bộ tài liệu hƣớng dẫn HS tự học bám sát nội dung kiến thức, mục tiêu dạy học và đồng thời sử dụng một cách hợp lý các hình thức tổ chức hƣớng dẫn HS tự học thì sẽ làm cho HS tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức một cách hệ thống sâu sắc và bền vững góp phần nâng cao hiệu quả dạy học..
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Cung cấp một cách rõ ràng và hệ thống cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản về việc xây dựng tài liệu hƣớng dẫn HS tự học chƣơng".
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Tài liệu hƣớng dẫn HS tự học chƣơng".
- Vật lí 10 có thể đƣợc áp dụng rộng rãi với các trƣờng THPT trên cả nƣớc và đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay..
- Chƣơng 2: Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng” Các định luật bảo toàn” Vật lí 10..
- Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học.
- Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông..
- Nguyễn Thị Kim Cƣơng (2010), Hướng dẫn học sinh tự học khi dạy chương “Dòng điện xoay chiều” Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục.
- Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại..
- Ngô Diệu Nga (2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông.
- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông.
- Lê Gia Thuận câu hỏi trắc nghiệm Vật lí.
- Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy - tự học.
- Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học.
- Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề: tổ chức, định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh.
- Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí.
- Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT.
- Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường THPT.
- Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới.