« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết lượng tử về hiệu ứng âm- điện- từ trong siêu mạng pha tạp


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết lượng tử về hiệu ứng âm- điện- từ trong siêu mạng pha tạp.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số .
- Vật lý.
- Lý thuyết.
- Vật lý toán.
- Hiệu ứng âm điện.
- Điện từ.
- Siêu mạng pha tạp..
- Gần đây, với những tiến bộ vượt bậc trong khoa học công nghệ nói chung, và đối với lĩnh vực vật lí nói riêng đã thúc đẩy việc tìm hiểu và nghiên cứu các tính chất của hệ thấp chiều [2, 3].
- Việc chuyển từ hệ ba chiều sang các hệ thấp chiều đã làm thay đổi nhiều tính chất vật lý, trong đó có tính chất động của vật liệu [3, 10].
- Việc nghiên cứu kĩ hơn các tính chất vật lý của hệ hai chiều ví dụ như: siêu mạng pha tạp, siêu mạng hợp phần, hố lượng tử,….
- Vì vậy các cấu trúc thấp chiều đã làm thay đổi đáng kể nhiều đặc tính của vật liệu, làm xuất hiện nhiều hiệu ứng mới mà hệ điện tử ba chiều không có..
- Như đã nói, việc tìm hiểu và nghiên cứu các tính chất vật lý nói chung và tính chất động nói riêng của hệ thấp chiều đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của rất nhiều người..
- Thời gian gần đây cũng đã có một số công trình nghiên cứu về hiệu ứng âm – điện phi tuyến và hiệu ứng âm – điện – từ trong hệ hai chiều [3, 7, 8].
- Tuy vậy, lý thuyết lượng tử về hiệu ứng âm – điện – từ trong siêu mạng pha tạp chưa được nghiên cứu.
- Do đó, trong khóa luận này, tôi xin trình bày các kết quả nghiên cứu của mình đối với đề tài: “Lý thuyết lượng tử về hiệu ứng âm – điện – từ trong siêu mạng pha tạp”..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Trong lĩnh vực lý thuyết, bài toán tính toán về hiệu ứng âm - điện - từ trong siêu mạng pha tạp có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp phương trình động lượng tử, phương pháp hàm Green , phương pháp tích phân phiếm hàm.
- Đối với bài toán về hiệu ứng âm – điện – từ trong siêu mạng pha tạp, tôi sử dụng phương pháp phương trình động lượng tử.
- Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu các hệ bán dẫn thấp chiều, đạt hiệu quả cao và cho các kết quả có ý nghĩa khoa học nhất định..
- Ngoài ra, luận văn còn sử dụng chương trình Matlab để có được các kết quả tính toán số và đồ thị sự phụ thuộc của dòng âm điện phi tuyến, trường âm - điện - từ vào các thông số của siêu mạng pha tạp, tần số sóng âm, từ trường và nhiệt độ tuyệt đối.
- Chương 1: Tổng quan về siêu mạng pha tạp và hiệu ứng âm - điện phi tuyến trong siêu mạng pha tạp..
- Chương 2: Hiệu ứng âm - điện - từ trong siêu mạng pha tạp..
- Chương 3: Tính toán số và vẽ đồ thị trường âm - điện - từ trong siêu mạng pha tạp..
- Kết quả chính trong bài luận văn này là đã đưa ra được biểu thức giải tích của trường âm - điện - từ trong siêu mạng pha tạp.
- Biểu thức này chỉ ra rằng, trường âm - điện - từ trong siêu mạng pha tạp không những phụ thuộc vào các tham số của siêu mạng pha tạp, tần số của sóng điện từ mà còn phụ thuộc phức tạp và không tuyến tính vào từ trường và nhiệt độ tuyệt đối..
- Nguyễn Quang Báu (Chủ biên), Nguyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền (2010), Vật lý bán dẫn thấp chiều, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hiếu (2014), Hiệu ứng âm - điện -từ trong các hệ bán dẫn thấp chiều, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hùng (2000), Lý thuyết chất rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- (2012), “Influence of a strong electromagnetic wave (laser radiation) on the hall effect in quantum wells with a parabolic potential”, Journal of the Korean Physical Society, 60(1), pp.59-64..
- (2003), “Parametric resonance or acoustic and optical phonons in a quantum well”, J Korean Phys Soc, 42, pp.647..
- (2010), “The nonlinear absorption coefficient of strong electromagnetic waves caused by electrons confined in quantum wires”, J Korean Phys Soc, 56, pp.120..
- Epshtein E.M., ManlevichV.L, (1976), “Photostimulated odd magnetoresistance of semiconductors”, Sov Phys Semicond, 18, pp.1286..
- (1976), “Parametric resonance of acoustic and optical phonons in semiconductors”, Sov Phys Semicond, 10, pp.1164..
- (1976),“Photostimulated kinetic effects in semiconductors”, J Sov Phys, 19, pp.230-237..
- (1979), “The master equation approach”, Journal of Mathematical Physics, 20, pp.242.
- (1977), “Parametric resonance of acoustic and optical phonons in impurity semiconductors in low temperature”, Sov Phys Semicond, 11, pp.809.