« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCHTHỊ XÃ CỬA LÒ ĐẾN NĂM 2020


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã Cửa Lò đến năm 2020” đƣợc tác giả viết dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS .
- Nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực trong ngành DL.
- 1.2.3.Nội dung phát triển nguồn nhân lực (Cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch.
- Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch của một số tỉnh trong nƣớc.
- Một số bài học rút ra cho phát triển nguồn nhân lực ngành du l ịch ở Cửa Lò.
- 3.1.Tổng quan ngành du lịch Cửa Lò.
- Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thị xã Cửa Lò.
- Trình độ của nhân lực TX Cửa Lò.
- Nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thị xã Cửa LòError! Bookmark not defined..
- 3.3.Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã Cửa Lò.
- Tình hình đào tạo nguồn nhân lực trong ngành du lịch Cửa Lò.
- Hiện trạng quản lý nhà nƣớc và cơ chế, chính sách phát triển nhân lực của ngành du lịch Cửa Lò.
- Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch của thị xã Cửa Lò.
- Xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Cửa Lò.
- Điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- Các đề xuất nhằm cải thiện thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã Cửa Lò.
- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch.
- 2 DL Du lịch.
- 5 NNL Nguồn nhân lực.
- 7 PTNNL Phát triển nguồn nhân lực 8 QLNN Quản lý nhà nƣớc.
- Sơ đồ phát triển nguồn nhân lực.
- Du lịch là ngành kinh tế quan trọng tạo tiền đề quan trọng để phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển.
- Chất lƣợng của hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có chất lƣợng của nguồn nhân lực ảnh hƣởng.
- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Du lịch là vấn đề mang tính sống còn đối với sự phát triển du lịch của mỗi quốc gia, vùng miền..
- Phát triển du lịch nhanh và bền vững, thu hẹp dần khoảng cách với những quốc gia có ngành Du lịch phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và toàn diện là yêu cầu cấp bách đặt ra cho ngành Du lịch Việt Nam.
- Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài quyết định tƣơng lai phát triển của ngành Du lịch..
- Với tiềm năng để phát triển ngành du lịch, Thị xã Cửa Lò đã trở thành điểm đến hấp dẫn các du khách trong và ngoài nƣớc.
- Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch.
- của Thị xã chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH, chƣa thục sự là động lực để đƣa du lịch trở thành ngành mũi nhọn, phát triển nhanh và bền vững.
- Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng nguồn nhân lực du lịch của tỉnh để có những giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐHcủa Thị xã trở thành nhiệm vụ cấp thiết..
- Với những lý do trên tôi chọn đề tài về "Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Thị xã Cửa Lò".
- Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Để phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã Cửa Lò cần phải làm nhƣ thế nảo?.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, tổng kết thực tiễn, Luận văn đề xuất giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch đến năm 2020 của Thị xã Cửa Lò..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực du lịch tạo cơ sở khoa học cho việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở thị xã Cửa Lò..
- +Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở thị xã Cửa Lò..
- Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch nhằm đáp ứng phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Cửa Lò nói chung đến năm 2020..
- Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở thị xã Cửa Lò, trong đó đề tài đi sâu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các đơn vị lƣu trú..
- Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực trong ngành du lịch trên địa bàn thị xã Cửa Lò..
- Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thị xã Cửa Lò trong giai đoạn từ 2010 – 2014, giải pháp hƣớng đến 2020..
- Do điều kiện và năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, các nhân tố tác động, thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch, đƣa ra các giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ở thị xã Cửa Lò..
- Luận văn đƣợc nghiên cứu thành công sẽ góp phần làm sáng rõ các vấn đề lý luận về việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho Thị xã Cửa Lò..
- Có thể đƣợc áp dụng vào việc hoạch định chính sách giúp cho ngành du lịch của địa bàn cũng nhƣ các vùng tƣơng tự trên cả nƣớc phát triển nhanh và bền vững..
- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan và một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn Thị xã Cửa Lò.
- Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho Thị xã Cửa Lò.
- Phát triển nguồn nhân lực nói chung và cho ngành du lịch nói riêng là một vấn đề rất đƣợc các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu.
- Trần Sơn Hải (Năm 2010), Luận án Tiến sỹ, nghiên cứu về: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Luận án đã hệ thống hoá chọn lọc, có phát triển những khái niệm và vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, hình thành cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu luận án.Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành Du lịch về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu và quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch các tỉnhkhu vực DHNTB và Tây Nguyên..
- Ngô Minh Tuấn (Năm 2013), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, nghiên cứu về: Quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam:.
- Đề tài đã nghiên cứu và triển khai tìm hiểu trong thực tiễn các vấn đề còn tồn tại trong quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam từ có đề xuất các giải pháp phù hợp ở tầm vĩ mô..
- Nguyễn Lộc (Năm 2010) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, nghiên cứu về: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
- Đề tài đi sâu vào việc hệ thống và hoàn thiện lý luận phục vụ cho quá trình nghiên cứu sâu về vấn đề quản lý nguồn nhân lực đối với các ngành liên quan.
- Tuy nhiên, đề tài chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp để giải quyết các vấn đề khó khăn còn tồn đọng trong quá trình tham gia của Nhà nƣớc vào phát triển nguồn nhân lực..
- Ths Lê Thanh Huyền (Năm 2013) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, nghiên cứu về: “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ trong phạm vi chức năng đào tạo của trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội”.
- nghiên cứu lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho công tác đào tạo và bồi dƣỡng nguồn cán bộ phục vụ cho ngành Nội vụ.
- Đề tài đã đi sâu và nghiên cứu đƣợc khó khăn, thuận lợi trong quá trình phát triển nguồn nhân lực cho ngành.
- Nguyễn Thế Phong (Năm 2009) Luận án tiến sĩ, nghiên cứu về: Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc kinh doanh hàng nông sản khu vực phía Nam.
- Luận án là một trong những nghiên cứu đầu tiên đã hệ thống hóa đƣợc các lý luận về phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nội dung và tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản.
- Luận văn đã nghiên cứu đƣợc thực trạng trong việc phát triển chƣa bền vững của nguồn nhân lực ở lĩnh vực này và đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp..
- Trong báo cáo Khoa học tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: "Việt Nam: Hội nhập và phát triển", tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam, tháng 12-2008.
- Đức Vƣợng, Viện trƣởng Viện Nghiên cứu nhân tài, nhân lực, Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp nhà nƣớc: “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Giai đoạn 2011 – 2020” (Mã số: KX.04.16/06-100) đã viết về thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
- Trong đó, nguồn nhân lực Việt Nam đƣợc xác định gồm nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức, công chức viên chức và có những đặc điểm chung là Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhƣng chƣa đƣợc sự quan tâm đúng mức, chƣa đƣợc quy hoạch, chƣa đƣợc khai thác, còn đào tạo thì nửa vời, nhiều ngƣời chƣa đƣợc đào tạo.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lƣợng và chất.
- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chƣa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng và bảo vệ đất nƣớc..
- Từ đó, tác giả đã đề xuất 10 giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam (Cần coi nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt Nam.
- Nhà nƣớc phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức.
- dƣỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho đúng.
- hằng năm, Nhà nƣớc cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam.
- Nhìn chung các luận án, đề tài trên đã tiếp cận và đi vào nghiên cứu sâu về từng vấn đề nhƣ: Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực du lịch (Nội dung, các yếu tố ảnh hƣởng, xu hƣớng phát triển.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Chƣa có một luận án, đề tài nào đề cập đến nghiên cứu về tổng quan chung về phát triển nguồn nhân lực riêng cho một lĩnh vực du lịch cụ thể (Du lịch biển) cho một địa điểm cụ thể.
- Nguồn nhân lực (human resources) là thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển từ những năm 80 của thế kỷ XX với ý nghĩa là nguồn lực con ngƣời, phản ánh sự đánh giá lại vai trò yếu tố con ngƣời trong quá trình phát triển..
- Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “Nhân lực là sức ngƣời dùng trong sản xuất”.
- Có định nghĩa tiếp cận theo hƣớng coi NNL là nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển chung của các tổ chức.
- Các nhà khoa học ở Việt Nam cho rằng: “Con ngƣời Việt Nam – mục tiêu và động lực cho sự phát triển KT – XH”.
- Cách tiếp cận khác cho rằng: Nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con ngƣời trong một tổ chức hoặc xã hội (kể cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp..
- Quan niệm Đoàn Khải (2005, trang 34-36) cho rằng: “Nguồn lực con ngƣời là sự kết hợp thể lực và trí tuệ, tinh thần, cho thấy khả năng sáng tạo, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động và triển vọng mới phát triển của con ngƣời”..
- Sự phát triển về số lƣợng NNL dựa trên hai nhóm yếu tố bên trong, bao gồm nhu cầu thực tế công việc đòi hỏi phải tăng số lƣợng lao động.
- Chất lượng nhân lực: là yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố bộ phận nhƣ trí tuệ, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khoẻ, năng lực thẩm mỹ.
- Cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phƣơng diện khác nhau: cơ cấu về trình độ ĐT, dân tộc, giới tính, độ tuổi,….
- nguồn lực con ngƣời đƣợc thể hiện thông qua số lƣợng dân cƣ, chất lƣợng con ngƣời (bao gồm thể lực, trí lực và năng lực phẩm chất), tức là không chỉ bao hàm số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu NNL hiện tại, mà còn bao hàm của nguồn cung cấp nhân lực trong tƣơng lai của mỗi tổ chức, mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia, khu vực và thế giới..
- Ngày nay, trong hoạt động kinh tế và quản trị kinh doanh, nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng: rủi ro của mọi rủi ro là rủi ro về nguồn nhân lực..
- Theo quy định của Tổng cục thống kê thì nguồn nhân lực gồm những ngƣời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao động đang làm việc) và những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhƣng đang ở trong các tình trạng sau đây:.
- Chất lượng nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam:http://www.baomoi.com/Phat-trien-nguon-nhan-luc-du-lich-Viet-.
- Trần Sơn Hải, 2010.Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.Luận án Tiến sỹ: NXB Hành chính Quốc gia..
- Lê Thanh Huyền, 2013.Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ trong phạm vi chức năng đào tạo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội:Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ..
- Nguyễn Trƣờng Lâm, 2014.Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình.Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Đà Nẵng.
- Nguyễn Lộc, 2010.Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2006-37-0.
- Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh hàng nông sản khu vực phía Nam.
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình..
- Quy hoạch phát triển tổng thể du lịch Nghệ an thời kỳ 2006-2020..
- 13.Ngô Minh Tuấn, 2013.Quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp.
- Quyết định số 22/2005/QĐ-TTg về việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020..
- Đào tạo, bồi dưỡng, và sử dụng nguồn nhân lực tài năng:.
- Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng nam..
- UBND thị xã Cửa Lò, 2008, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cửa Lò tỉnh Nghệ An thời kỳ 2008-2020..
- Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn:Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.