« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập Vật lý chương "Dòng điện xoay chiều" lớp 12 nhằm phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM.
- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ.
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH.
- CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN VẬT LÝ).
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban gia ́m hi ệu, Phòng đào tạo sau đại học , trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã nhiệt tình tham gia giảng dạy và quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
- Nguyễn Văn Nhã người đã hết lòng giúp đơ.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn Vật lí và các em học sinh trường THPT Thanh Liêm A-Huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam nơi tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm.
- Các thầy cô và các em học sinh đa ̃ cộng tác, đô ̣ng viên giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi rất nhiều trong thời gian thực nghiệm sư phạm tại trường..
- BT Bài tập.
- BTVL Bài tập vật lý.
- HS Học sinh.
- SBT Sách bài tập.
- TN Thực nghiệm.
- TNSP Thực nghiệm sư phạm.
- Bài tập vật lí, vai trò và mục đích sử dụng trong dạy học vật lí 7 1.1.1.
- Bài tập vật lí.
- Mục đích sử dụng bài tập vật lí.
- Vai trò của bài tập vật lí trong dạy và học.
- Các dạng bài tập vật lí.
- Phân loại theo phương pháp giải.
- Phân loại theo mục đích lý luận dạy học.
- Phương pháp giải bài tập Vật.
- Các bước giải bài tập Vật lí.
- Một số điểm lưu ý khi học sinh bài tập và bài thi Vật lí.
- Sử dụng hệ thống bài tập vật lý nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh.
- Xây dựng hệ thống bài tập vật lý, nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
- 1.4.3.Sử dụng hệ thống bài tập.
- Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy và học bài tập vật lý.
- Vai trò của học sinh.
- Thực trạng về dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông hiện nay.
- Tình hình học tập của học sinh.
- Các biện pháp phát triển tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh khi dạy bài tập vật lý.
- Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐƢA RA PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG „„DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU‟‟ VẬT LÝ 12, THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH.
- Vị trí, cấu trúc chương “Dòng điện xoay chiều.
- Vị trí và vai trò của chương “Dòng điện xoay chiều.
- Cấu trúc nội dung chương “Dòng diện xoay chiều.
- Những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng giải bài tập.
- Các chủ đề bài tập của chương „„Dòng điện xoay chiều‟‟ vật lý 12.
- Bài tập viết phương trình và tính các đại lượng tức thời.
- Phương pháp dùng giản đồ vectơ quay.
- Bài tập về các đại lượng R, L C.
- Dạng bài tính công suất của dòng điện.
- Bài tập về hộp đen.
- Bài tập về máy biến thế và truyền tải điện năng.
- Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp của TNSP.
- Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.
- Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.
- Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm.
- Trang Bảng 2.1: Bảng phân phối chương trình của chương “Dòng điện xoay.
- chiều” vật lý 12-cơ bản.
- 35 Bảng 3.1: Thông tin về các lớp học sinh tham gia trong quá trình.
- 85 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài.
- 89 Bảng 3.3: Bảng xếp loại học tập lần 1.
- 90 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài.
- 91 Bảng 3.5: Bảng xếp loại học tập lần 2.
- 92 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng sau 2 bài kiểm tra.
- Hình 1.1: Chu trình sáng tạo.
- Hình 3.1: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 1của các lớp ĐC và TN.
- Hình 3.2: Biểu đồ xếp loại học tập lần 1.
- Hình 3.3: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 2 của các lớp ĐC và TN.
- Hình 3.4 : Biểu đồ xếp loại học tập lần 2.
- Trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và nhân văn.
- Điều này đã được xác định trong nghị quyết trung ương 4 khoá VII, nghị quyết trung ương 2 khoá VIII, được thể chế trong luật giáo dục (2005).
- Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học môn học.
- bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hướng thú và trách nhiệm học tập của học sinh”.
- Như vậy, quá trình dạy học không chỉ nhằm mục đích trang bị kiến thức mà cần hướng đến phát huy hết tiềm năng của người học.
- Từ đó họ có thể phát huy khả năng tự học và duy trì việc học lâu dài, tính tích cực trong học tập là tích cực trong nhận thức, được thể hiện bằng động cơ, hứng thú học tập, tiền đề của tự giác, độc lập và sáng tạo.
- Để người học tích cực chủ động trong học tập thì người thầy cần có phương pháp dạy học tích cực, nghĩa là tập trung vào việc phát huy tính tích cực của người học.
- Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học môn vật lý nói riêng, có rất nhiều phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng trong học tập, phát triển năng lực tư duy độc lập, nâng cao hiệu quả tự học của học sinh.
- Trong số đó, phương pháp sử dụng hệ thống bài tập là một phương pháp phổ biến, được sử dụng thường xuyên và mang lại hiệu quả cao.
- Đặc biệt, môn Vật lí là một.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005).
- Luật Giáo dục.
- Dƣơng Trọng Bái (2003), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông.
- Nxb Giáo dục..
- Sách giáo khoa vật lý 12-cơ bản.
- Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thƣợng Chung – Tô Giang – Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh (2008), Sách giáo viên Vật lý lớp 12..
- Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Tô Giang – Ngô Quốc Quýnh (2008), Sách bài tập Vật lý 12.
- Giáo dục..
- Các dạng bài tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh.
- Nxb Đại Học Sư Phạm..
- Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới.
- 9.Vũ Thanh Khiết (2007), Ôn luyện kiến thức cơ bản và trắc nghiệm vật lý THPT.
- Nguyễn Thế Khôi (2008), Sách Giáo Viên Vật Lý 12 Nâng Cao.
- Nguyễn Thế Khôi-Vũ Thanh Khiết (2008), Bài tập vật lí 12- nâng cao..
- Trường Đại Học Giáo Dục..
- 1234 Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm điển hình môn vật lí.
- Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Lê Văn Thành (2008), Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập vật lí 12.
- Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội..
- Lê Gia Thuận (2009), Bài tập trắc nghiệm Vật lý điện xoay chiều.
- Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí..
- Đỗ Hƣơng Trà-Phạm Gia Phách (2009), Dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông.
- Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học.
- Nguyễn Anh Vinh (2009), Hướng dẫn ôn tập và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm vật lý