« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trường dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu và tập thể đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú THPT tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện thuận lợi và có những ý kiến đóng góp quý báu để tác giả hoàn thành luận văn..
- GD&ĐT Giáo dục và đào tạo.
- GXTX Giáo dục thƣờng xuyên.
- NCKH Nghiên cứu khoa học.
- QLGD Quản lý giáo dục.
- Bảng 2.4: Số sản phẩm dự thi NCKH của học sinh các trƣờng THPT.
- Bảng 2.5: Nguyên nhân gây khó khăn tới hoạt động nghiên cứu khoa.
- học của học sinh 48.
- học sinh NCKH 54.
- Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH của học sinh 58.
- NCKH của học sinh 48.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.
- Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài.
- Những nghiên cứu trong nƣớc.
- Nhận định về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
- Khoa học.
- Nghiên cứu khoa học.
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học .
- Khái niệm Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
- Nghiên cứu khoa học và NCKH của học sinh.
- Nghiên cứu khoa học của học sinh.
- Một số khó khăn ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH của học sinh.
- Đặc điểm tâm lí của học sinh DTNT với hoạt động NCKH.
- Một số đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ở trƣờng DTNT.
- Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trƣờng dân tộc nội trú với hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
- Văn bản quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về NCKH của học sinh.
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinhError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu.
- Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng DTNT trên tỉnh Điện Biên.
- Tình hình NCKH của học sinh.
- Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
- Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của học sinh.
- Thực trạng việc chỉ đạo triển khai hoạt động NCKH của học sinh .
- Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH của học sinh .
- CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
- Xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh phù hợp với các hoạt động trong nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng phát huy các điều kiện cho hoạt động hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học.
- Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên.Error! Bookmark not defined..
- Để làm đƣợc điều đó thì giáo dục có vai trò rất quan trọng và có tính quyết định..
- Giáo dục Việt Nam đang đổi mới ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng.
- Hệ thống giáo dục và đào tạo tƣơng đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học, cơ sở vật chất, thiết bị đƣợc cải thiện, chất lƣợng giáo dục và đào tạo có bƣớc tiến bộ rõ rệt.
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng với cơ cấu ngày càng hợp lý.
- Phƣơng pháp dạy học đƣợc đổi mới theo hƣớng tích cực từ đó chất lƣợng giáo dục và đào tạo không ngừng nâng cao.
- Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục bậc phổ thông đƣợc xem là nền tảng và có ý nghĩa quan trọng..
- Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất , năng lƣ̣c công dân , phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh..
- Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền.
- Ngày 02 tháng 11 năm 2012, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí ban hành thông tƣ số: 38/2012/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông với mục đích: Khuyến khích học sinh trung học NCKH.
- phát triển năng lực của học sinh.
- nâng cao chất lƣợng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học.
- khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trung học.
- tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật của mình.
- tăng cƣờng trao đổi, giao lƣu văn hóa, giáo dục giữa các địa phƣơng và hội nhập quốc tế [3]..
- Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học là một hoạt động quá mới mẻ đối với học sinh các trƣờng phổ thông, vì vậy còn nhiều lúng túng trong khâu tổ chức và triển khai thực hiện.
- Những khó khăn này đòi hỏi phải có những quy chuẩn, quy trình cụ thể để quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động này..
- Tuy nhiên hiện nay các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhƣ các Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh vẫn còn rất sơ lƣợc, vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh đặc biệt là học sinh các trƣờng THPT dân tộc nội trú chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu dẫn tới cán bộ.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Ban hành quy chế thi nghiên cứu khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông năm học 2013-2014.
- Thông tƣ số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014.
- Văn bản 4241/BGDĐT-GDTrH, ngày 24/6/2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2014-2015.
- Văn bản 2410/BGDĐT-GDTrH, ngày 13/5/2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học .
- Thông tƣ số 12/2011/TT - BGDĐT ngày của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hội thảo cuộc thi khoa học kĩ thuật Huế 2013.
- Vụ Giáo dục trung học, Huế..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định về chế độ làm việc với giáo viên phổ thông.
- Thông tƣ số 28/2009-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Nghị quyết “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trườn định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
- Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỉ XXI.
- Hồ Ngọc Đại (1991), Biện pháp giáo dục.
- Vũ Cao Đàm (2013) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Vũ Cao Đàm (1998), Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học.
- Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo.
- Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI.
- Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Khoa học quản lý giáo dục .
- Lƣu Xuân Mới (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH.
- Nguyễn Thị Thái (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục.
- Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới.
- Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Tấn Phát Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (5), tr.12-13, Hà Nội.