« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ.
- LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số .
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý và các giảng viên của Trường Đại học Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án..
- ĐNGV : Đội ngũ giáo viên.
- GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo.
- GV : Giáo viên.
- QLGD : Quản lý giáo dục.
- THPT : Trung học phổ thông.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ.
- Đội ngũ và đội ngũ giáo viên.
- Phát triển.
- Quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên.
- Đặc điểm của trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thời kỳ đổi mới.
- Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trung học phổ thông ở nước ta trong thời kỳ đổi mới.
- Đặc điểm đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.
- Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- Định hướng phát triển trường THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- nhà trường hiệu quả.
- Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa và yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Kinh nghiệm quốc tế về phát triển đội ngũ giáo viên THPT.
- Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ.
- Thực trạng trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên trung học phổ thông toàn quốc.
- Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị văn hoá xã hội và giáo dục của tỉnh Nam Định.
- Về giáo dục và đào tạo.
- Thực trạng trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Nam Định.
- Thực trạng về đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Nam Định.
- Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- 111 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.
- TRƢỜNG HIỆU QUẢ.
- Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ.
- thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- triển đội ngũ giáo viên trường THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả .
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT.
- theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- triển đội ngũ giáo viên THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- Đánh giá đội ngũ giáo viên theo bộ tiêu chuẩn khoa học phù hợp.
- với nhà trường hiệu quả.
- giáo viên theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- trong ĐNGV trường THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả.
- 1 Bảng 2.1: Đội ngũ giáo viên THPT toàn quốc năm học 2013-2014.
- 2 Bảng 2.2: Quy mô, mạng lưới trường, lớp, học sinh tỉnh Nam Định.
- 3 Bảng 2.3: Số lượng ĐNGV trên địa tỉnh Nam Định.
- 4 Bảng 2.4: Trình độ đào tạo của ĐNGV các cấp học tỉnh Nam Định.
- 6 Bảng 2.6: Kết quả kỳ thi tuyển sinh vào đại học.
- 7 Bảng 2.7: Đội ngũ giáo viên các trường THPT Công lập tinh Nam Định từ năm học đến năm học .
- 8 Bảng 2.8: Đội ngũ giáo viên các trường THPT công lập tỉnh Nam Định năm học .
- 9 Bảng 2.9: Cơ cấu của ĐNGV biên chế trường THPT công lập tỉnh Nam Định.
- 13 Bảng 2.13: Dự báo, định hướng phát triển giáo dục của nhà trường.
- 14 Bảng 2.14: Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của các trường THPT.
- 15 Bảng 2.15: Số lượng, tỷ lệ xét tuyển giáo viên mới vào các trường THPT (từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014.
- 17 Bảng 2.17: Số lượng giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng hàng năm.
- 19 Bảng 2.19: Thăm dò ý kiến về công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THPT 88 20 Bảng 2.20: Kết quả đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên theo chuẩn 90 21 Bảng 2.21: Thăm dò ý kiến về chính sách, chế độ đãi ngộ, động viên ĐNGV THPT.
- 22 Bảng 2.22: Xây dựng tổ chức biết học hỏi trong phát triển ĐNGV THPT.
- 25 Bảng 2.25: Chất lượng HS của 4 trường THPT.
- 108 26 Bảng 2.26: Chất lượng thi học sinh giỏi toàn tỉnh.
- 109 27 Bảng 2.27: Chất lượng thi học sinh giỏi tỉnh của 2 trường THPT.
- 110 29 Bảng 3.1: Dự báo dân số tỉnh Nam Định.
- 117 30 Bảng 3.2: Quy mô trường, GV THPT và kế hoạch phát triển đến.
- 158 32 Bảng 3.4: Số liệu tuyển dụng GV các trường THPT năm học.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội..
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế , Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình, Trường cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình (1995), Tổng quan về giáo dục Thái Lan, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ Trường phổ thông, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT.
- Nguyên Văn Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giảo dục - Những vẩn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo, Bài giảng lớp cao học quản lý, Hà Nội..
- Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo .
- Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp (2009), Mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế..
- Đỗ Ngọc Đạt (1994), Toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục và xã hội học, Nxb giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đường (2004), Một số ý kiến về chất lượng và hiệu quả giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đánh giá chất lượng giáo dục và những điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục”..
- Nguyễn Công Giáp (1998), “Bàn về chất lượng và hiệu quả giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục, (số 5/1998), Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1981), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2014), Nhà trường hiệu quả trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, Nxb Đại học Mở, Hà Nội..
- Ngô Hào Hiệp (1994), Tổng quan về giáo dục Châu á, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội..
- Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục – lý luận và thực tiễn.
- MBA (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục học (Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B98.
- 53-11), Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2010), Quản lý giáo dục: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Giáo trình giảng dạy NCS QLGD, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- cải cách giáo dục.
- Báo Giáo dục &.
- Lê Đức Phúc (1997), “Chất lượng và hiệu quả giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 5/1997), Hà Nội..
- Sở GD&ĐT Nam Định, Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Nam Định giai đoạn Nam Định 2006..
- Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội-9/2007..
- JACQUES DLORS (2002), Học tập một kho báu tiềm ẩn, Báo cáo gửi UNESCO của hội đồng vè giáo dục thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội..
- Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng của Châu á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.