« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển hạ tầng thương mại Việt Nam thực trạng và một số đề xuất chính sách


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hạ tầng thƣơng mại và kinh nghiệm quốc tế về phát triển hạ tầng thƣơng mại.
- Một số vấn đề lý luận chung về hạ tầng thương mại 4.
- Khái niệm về hạ tầng thương mại 4.
- Khái niệm về phát triển thương mại 4.
- Các loại hình hạ tầng thương mại 7.
- Vai trò của hạ tầng thương mại đối với phát triển kinh tế-xã hội 13 1.1.5.
- Các yếu tố tác động đến phát triển hạ tầng thương mại 14 1.2.
- Kinh nghiệm quốc tế về phát triển và quản lý hạ tầng thương mại 18.
- Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam 19 Chƣơng 2: Thực trạng phát triển hạ tầng thƣơng mại 20 2.1.
- Thực trạng phát triển hạ tầng thương mại 20.
- Thực trạng phát triển chợ 20.
- Thực trạng phát triển trung tâm thương mại và siêu thị 24.
- Thực trạng phát triển hệ thống kho 26.
- Thực trạng phát triển trung tâm hội chợ triển lãm 28 2.1.5.
- Đánh giá chung thực trạng phát triển hạ tầng thương mại 30 2.2.
- Đánh giá thực trạng chính sách về phát triển hạ tầng thương mại 33 2.2.1.
- phát triển hạ tầng thương mại từ năm 1996 đến nay.
- chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển hạ tầng thương mại 2.2.3.
- Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống pháp luật và chính sách phát triển hạ tầng thương mại.
- Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp thúc đẩy phát triển hạ tầng thƣơng mại ở Việt Nam.
- Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển hạ tầng thương mại trong giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020.
- Giải pháp chủ yếu để phát triển hạ tầng thương mại 2010-2015 tầm nhìn đến 2020.
- Giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật về phát triển hạ tầng thương mại.
- Giải pháp sửa đổi, bổ sung chính sách khuyến khích, ưu đãi phát triển hạ tầng thương mại.
- Thực hiện một số chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển hạ tầng thương mại.
- TTTM : Trung tâm thương mại.
- HTTM : Hạ tầng thương mại.
- Tỷ trọng GDP phân theo ngành kinh tế.
- Thời gian qua, thị trường trong nước đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và từng địa phương (chiếm trên 13% trong tổng GDP của đất nước.
- Để đáp ứng được sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế liên tục trong những năm vừa qua, hạ tầng thương mại đã có bước phát triển đáng kể.
- Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới và mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết với WTO, hạ tầng thương mại xét về tổng thể vẫn còn yếu kém và lạc hậu, chưa đáp ứng được so với đòi hỏi phát triển của ngành thương mại nói chung và thúc đẩy phát triển thị trường trong nước nói riêng..
- Hiện tại, hạ tầng thương mại chủ yếu vẫn là mạng lưới chợ truyền thống nhưng phần lớn là chợ hạng III, trên 40% là chợ tạm và vẫn còn không ít chợ họp ngoài trời, chợ họp lề đường.
- TTTM và siêu thị mới chỉ bắt đầu phát triển ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh nhưng qui mô chưa lớn, trình độ quản lý, công nghệ, thiết bị kỹ thuật và phương thức kinh doanh chưa theo được chuẩn mực quốc tế.
- Các cơ sở hội chợ triển lãm thương mại phát triển không theo quy hoạch, vừa thiếu vừa thừa, hiệu quả hoạt động còn hạn chế..
- Trong khi đó, các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hạ tầng thương mại còn ở mức rất hạn chế.
- Một số qui định của pháp luật về hạ tầng thương mại không còn phù hợp với tình hình hiện nay .
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực , nhất là khi Viê ̣t Nam đã là thành viên của WTO, bên cạnh những cơ hội cũng có nhiều thách thức.
- Thị trường trong nước và thế giới biến đổi ngày càng nhanh, diễn biến phức tạp hơn, hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay và trong một vài năm tới, do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu thời gian vừa qua, tốc đô ̣ tăng.
- trưởng kinh tế của nước ta sẽ gặp không ít khó khăn.
- Nước ta đang trong thời kỳ CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp có nghĩa là trong giai đoạn đến năm 2020 nước ta có một sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
- Trong điều kiện đó, phát triển hạ tầng thương mại nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng phát triển và tăng nhanh sức tiêu thụ hàng hóa trong nước được coi là một trong những giải pháp quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong lĩnh vực thương mại nói riêng của cả nước cũng như của từng địa phương, tạo tiền đề cho bước phát triển tiếp tục trong những năm tới..
- Vì những lý do trên, việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các chính sách phát triển hạ tầng thương mại nước ta trong giai đoạn 2010 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 là một trong những nhiệm vụ rất cần thiết trong công tác quản lý Nhà nước hiện nay và cơ sở cho nền kinh tế phát triển bền vững trong tương lai..
- Định hướng phát triển hạ tầng thương mại, định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực có liên quan, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống trên địa bàn các tỉnh và cả nước..
- Nghiên cứu thực trạng hạ tầng thương mại Việt Nam để làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng thương mại cho từng thời kỳ từ nay đến năm 2030 và những năm tiếp theo;.
- Làm rõ cơ sở lý luận về hạ tầng thương mại..
- Hệ thống hoá và đánh giá kết quả thực hiện đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển hạ tầng thương mại.
- Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng thương mại trong thời gian qua..
- Đề xuất một số giải pháp phát triển hạ tầng thương mại, trong đó tập trung, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển hệ thống hạ tầng thương mại trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu thúc đẩy thị trường trong nước phát triển trong điều kiện mới..
- Đối tượng nghiên cứu: Hạ tầng thương mại và các chính sách phát triển hệ thống hạ tầng thương mại..
- Hệ thống chợ - Hệ thống Siêu thị - Trung tâm thương mại - Trung tâm hội chợ triển lãm - Hệ thống kho thương mại 5.
- Làm rõ thực trang phát triển hạ tầng thương mại tại Việt Nam (Từ năm 2010 - 2015 tầm nhìn đến 2020)..
- Đề xuất một số giải pháp phát triển hạ tầng thương mại tầm nhìn đến năm 2020..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hạ tầng thương mại và kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển hạ tầng thương mại và chính sách Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại ở Việt Nam.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠ TẦNG THƢƠNG MẠI VÀ.
- KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THƢƠNG MẠI.
- Một số vấn đề lý luận chung về hạ tầng thƣơng mại 1.
- Khái niệm về hạ tầng thƣơng mại.
- Thương mại là toàn bộ các hiện tượng kinh tế, các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế, gắn liền và phát sinh cùng với trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhằm phục vụ và làm tăng giá trị trong quá trình trao đổi hàng hoá .
- Nó bao gồm bốn lĩnh vực chủ yếu là: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến lĩnh vực đầu tư và sở hữu trí tuệ.
- Trong phạm vi đề tài này, chỉ nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách phát triển hạ tầng thương mại (HTTM) hàng hóa bao gồm cả hoạt động trao đổi hàng hóa và các hoạt động dịch vụ thương mại..
- Cơ sở hạ tầng thương mại là tổng thể các công trình vật thể kiến trúc và các yếu tố bảo đảm các hoạt động của ngành thương mại theo đúng chức năng của ngành.
- Cơ sở hạ tầng thương mại được chia thành hai nhóm lớn đó là: Cơ sở hạ tầng phục vụ quá trình trao đổi hàng hóa (quá trình phân phối hàng hóa) gồm hệ thống cửa hàng, hệ thống chợ, hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống kho tàng, bến, nhà xưởng (của các loại hàng hóa và xăng dầu.
- hệ thống hội chợ triển lãm, các trung tâm cung cấp dịch vụ thương mại hàng hóa…và Cơ sở hạ tầng phục vụ thực hiện các dịch vụ thương mại khác (sở hữu trí tuệ, đầu tư, ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông….)..
- Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất chính sách phát triển HTTM chính là việc xem xét đánh giá thực trạng phát triển HTTM trong một quá trình phân tích, thống kê, xem xét các yếu tố tác động tới nó.
- Từ đó đề xuất các chính sách sửa đổi, bổ sung nhằm đưa ra các biện pháp tối ưu nhất cho sự phát triển của HTTM mà vẫn đảm bảo lợi ích cho các thành phần tham gia trong hệ thống hoạt động một cách tốt nhất..
- Khái niệm về phát triển thƣơng mại.
- Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Nghị Quyết số 12/NQ-TW ngày 03/01/1996 về “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” đến nay và đề xuất hướng sửa đổi , bổ sung pháp luật và chính sách phát triển hạ tầng thương mại giai đoạn 2010- 2015 và định hướng đến năm 2020”..
- Luật Thương mại 1997 7.
- Luật Thương mại 2005 13.
- Nghị định 15/NĐ-CP ngày 21/2/1997 về chính sách khuyến khích phát triển HTX..
- Nghị định 51/1999/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước..
- Nghị định 32/1999/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 1999 của Chính phủ về khuyến mại, quảng cáo thương mại và hội chợ, triển lãm thương mại..
- Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV..
- Nghị định của Chính phủ số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 về phát triển và quản lý chợ..
- Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp..
- Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 về Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại..
- Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006 Về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội..
- Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước..
- Nghị định số 158/2006/NĐ- CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Quy định chi tiết Luật Thương Mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá..
- Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 về “Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”..
- Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2007 Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ lô- gi-stíc và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc..
- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ..
- Nghị định số 106/2008/NĐ – CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP..
- Quyết định 656/ QĐ-TTg ngày 13/9/1996 về phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên 1996-2000 và 2010..
- Quyết định 960/QĐ-TTg ngày 24/11/1996 về phát triển kinh tế xã hội các tỉnh phía Bắc..
- Quyết định số 135/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135)..
- Quyết định số 132/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về chính sách phát triển ngành nghề nông thôn..
- Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001, của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới..
- Quyết định 168/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 về phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên..
- Quyết định 168/QĐ-TTg ngày 7/12/2001 về phát triển kinh tế xã hội ở 6 tỉnh miền núi phía Bắc..
- Chính phủ phê duyệt Đề án tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010..
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 559/QĐ-TTg ngày 31/5/2004 phê duyệt Chương trình phát triển chợ đến năm 2010..
- Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới.