« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc tại một số trường Đại học ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC.
- 1.3 Khái quát đặc điểm ngữ pháp của tiếng Trung và tiếng Việt.
- 1.3.2 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt.
- Chƣơng 2: LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC .
- Chƣơng 3: LỖI TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC.
- Luận văn đặt mục đích thu thập, khảo sát, phân tích lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc trong sử dụng tiếng Việt.
- Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của tiếng Trung và tiếng Việt..
- Thống kê tất cả các loại lỗi ngữ pháp mà sinh viên Trung Quốc mắc phải trong sử dụng tiếng Việt..
- Phân tích và miêu tả lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt ở hai phạm vi: lỗi sử dụng hƣ từ và lỗi trật tự thành phần câu và ngữ đoạn..
- Chƣơng 2: Lỗi hƣ từ tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc.
- Chƣơng 3: Lỗi trật tự thành phần câu và trật tự từ trong các ngữ đoạn tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc.
- “Một vài nhận xét về lỗi sử dụng các từ “cả”, “tất cả”, “mọi” trong tiếng Việt của người nước ngoài”, trên Ngữ học trẻ 2000,.
- “Nghiên cứu các dạng lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên nói tiếng Anh”.
- Có thể khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung nhƣ sau:.
- Ví dụ:.
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập điển hình.
- Từ của tiếng Việt không biến đổi hình thái.
- Phƣơng thức hƣ từ là một trong những phƣơng thức ngữ pháp chủ yếu của tiếng Việt.
- Ví dụ: Nhà tôi, đã không còn! (Tôi đã mất vợ) Nhà, tôi đã không còn ( Tôi đã mất nhà) 1.3.2.1 Đặc điểm thành phần câu tiếng Việt.
- 1.3.2.2 Đặc điểm hƣ từ tiếng Việt.
- LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC Dẫn Nhập.
- Ở chƣơng này chúng tôi tiến hành miêu tả lỗi sử dụng hƣ từ tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc.
- rằng “những” trong tiếng Việt tƣơng đƣơng với “些”trong tiếng Trung,nhƣ các trƣờng hợp “ 势些势.
- “mỗi”, “từng” trong tiếng Việt..
- Ở các ví dụ (1), (2) ngƣời học đã tạo ra một kết hợp sai, hoàn toàn không tồn tại trong tiếng Việt khi dùng “mỗi+danh từ +cũng.
- thì phải chuyển dịch tƣơng đƣơng sang tiếng Việt là:.
- Các kết hợp trên cũng có thể diễn đạt theo một cách khác trong tiếng Việt là “mỗi người đều.
- Theo cách ấy, có thể thấy trong tiếng Việt kết hợp “...nào.
- trong tiếng Việt là kết hợp sai.
- Tuy vậy, ngƣời học không biết rằng kết hợp đó hoàn toàn không tồn tại trong tiếng Việt.
- “đều cũng” vì đó là một cấu trúc cố định trong tiếng Việt “ ...(bất cứ)...nào (ai /gì) cũng.
- “都” cũng dùng để nhấn mạnh sự đồng nhất giống nhƣ trong tiếng Việt.
- rất đặc trƣng của học sinh Trung Quốc trong sử dụng tiếng Việt..
- “vừa” và “mới” trong tiếng Việt.
- Có thể nói, đây là một lỗi khá đặc thù của sinh viên Trung Quốc..
- Trong tiếng Việt có nhiều trƣờng hợp có thể sử dụng cả “đã” và “rồi” trong cùng.
- “rồi” trong tiếng Việt còn là do ảnh hƣởng từ tiếng mẹ đẻ.
- Từ “lắm” trong tiếng Việt thƣờng đƣợc dùng trong phong cách khẩu ngữ trong khi ở cả ba ví dụ trên đều là phong cách của ngôn ngữ viết.
- Để biểu thị mức độ thấp, tiếng Việt thƣờng dùng.
- Trong tiếng Việt không có kết hợp “có một chút không”.
- Chính vì nó khá giống với cách dùng của “một chút” trong tiếng Việt nên ngƣời học đã vƣợt tuyến sử dụng nó mà không biết rằng kết hợp “ 有 ( 一 ) 点儿 不” của tiếng Trung tƣơng đƣơng với tiếng Việt phải là “...không...lắm.
- Trong tiếng Trung, tổ hợp tƣơng đƣơng với “đến tới” của tiếng Việt là “ 来到.
- Tìm hiểu kĩ nét nghĩa và cách dùng của “sẽ” trong tiếng Việt chúng tôi nhận thấy “sẽ”.
- trong tiếng Việt thì ở tiếng Trung có trợ từ “ 的.
- Ngƣời học mắc lỗi này là sinh viên Trung Quốc nên có thể lí giải nhƣ sau: ở ví dụ (4) ngƣời học đã tƣ.
- 势势势 的势念” (trong đó “势” có thể dịch là “với”/.
- Theo nhận định chủ quan của chúng tôi thì rất có thể vì lí do này mà ngƣời học đã bỏ qua sự có mặt của “ 势 ” khi dịch sang tiếng Việt..
- Trong tiếng Việt thì “ở” và “vào” đều có thể đứng trƣớc danh từ /danh ngữ biểu thị thời gian, địa điểm.
- Nhƣng trong tiếng Trung, từ đƣơng đƣơng với cả “ở” và “vào” của tiếng việt lại chỉ có một từ là từ “ 在”.
- Ở ví dụ (4) ngƣời học đã dùng nhầm “ở” thay vì “trong”.
- 之中” khi dịch sang tiếng Việt thì buộc phải dịch là “ Trong.
- Vì trong tiếng Trung có từ “ 势 ” hoặc “ 势了 ” dùng để biểu thị mục đích, tƣơng đƣơng nghĩa với “để”, “cho”, “vì” trong tiếng Việt.
- Ví dụ (2) ngƣời học đã dùng thừa “cho”.
- và “ 向 ” đều tƣơng đƣơng nghĩa trong tiếng Việt là “với”.
- Nhƣ vậy có thể hiểu.
- Trƣờng hợp dùng thiếu “với” có thể dẫn ra vài ví dụ sau:.
- Ngƣời học đã vận dụng cách nói trong tiếng Trung để áp dụng vào tiếng Việt vì cách dùng của “ 是” và “là” trong hai ngôn ngữ có rất nhiều điểm tƣơng đồng..
- Trong tiếng Việt tuy “là”.
- Trong tiếng Trung, từ tƣơng đƣơng nghĩa với từ “thì” của tiếng Việt là từ 就 .
- Các ví dụ đều xuất hiện kết hợp “thì là”, mục đích ngƣời học sử dụng kết hợp này là để nhấn mạnh nội dung phía sau nhƣng ngƣời học lại không biết đó là một kết hợp sai trong tiếng Việt.
- Ví dụ.
- Ví dụ cho thấy, ngƣời học đã tƣ duy bằng tiếng Trung sau đó mới chuyển dịch sang tiếng Việt và do.
- Ở đây ngƣời học dùng “ ạ ” là thừa vì trong tiếng Việt các trƣờng hợp.
- vì trong tiếng Việt sau những kết hợp “ kính thƣa.
- Trong đó bao gồm 11 tiểu loại lỗi dùng hƣ từ trong tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc..
- VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC.
- Trong chƣơng này chúng tôi tiến hành mô tả lỗi trật tự thành phần câu và trật tự từ trong ngữ đoạn tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc.
- (1) Em đã học tiếng Việt hai năm rồi trước khi sang Việt Nam..
- Có thể dẫn ra một số trƣờng hợp mắc lỗi này nhƣ sau : Ví dụ:.
- Trong tiếng Việt hay tiếng Trung, ngữ đoạn danh từ có thể đảm nhiệm chức năng của nhiều thành phần câu.
- Đó là dạng đầy đủ nhất của ngữ đoạn danh từ tiếng Việt.
- Khi học tiếng Việt, do thói quen bản ngữ, sinh viên Trung Quốc thƣờng dùng sai trật tự trong nội bộ ngữ đoạn danh từ tiếng Việt..
- trong tiếng Việt bao giờ cũng đứng ở phần đầu của danh ngữ.
- “Mọi ánh mắt” thì mới đúng trật tự trong ngữ đoạn danh từ của tiếng Việt..
- của tiếng Việt và nó cũng có thể đứng trƣớc động từ để biểu thị không có trƣờng hợp ngoại lệ,.
- tƣơng đƣơng với tiếng Việt là đều, hoàn toàn.
- Với kiến thức về bản ngữ của ngƣời học, chúng tôi nhận thấy ở nhóm có vị trí này thì trật tự của tiếng Trung khá tƣơng đồng với tiếng Việt nên có thể giao thoa ngôn ngữ không xảy ra ở đây..
- “cái” của tiếng Việt.
- Đây là loại lỗi rất phổ biến ở sinh viên Trung Quốc vì ngƣời học đã mƣợn trật tự trong ngữ đoạn danh từ của tiếng Trung vào tiếng Việt.
- nhắc nhở về trật tự của ngữ đoạn danh từ trong tiếng Việt là trật tự trung tâm sau, ngƣợc lại với trật tự ở tiếng Trung..
- Nhƣ vậy có thể thấy, ngƣời học đã vận dụng tri thức từ tiếng mẹ đẻ vào tiếng Việt..
- của tiếng Trung vào tiếng Việt.
- tƣơng tự nhƣ trong tiếng Việt nên ngƣời học dễ dàng sử dụng chúng một cách đúng trật tự.
- Để thể hiện ý nghĩa này, trong tiếng Việt sử dụng kết hợp “mới + động từ + được”.
- “có thể / đƣợc.
- “có thể” hoặc “được”.
- Trong tiếng Việt, “có thể” chỉ đứng trƣớc động từ, còn “được”.
- này vì trật tự trong tiếng Trung và tiếng Việt là nhƣ nhau nên hầu nhƣ không xảy ra giao thoa ở đây..
- Nhƣ vậy có thể thấy, ngƣời học đã áp dụng trật tự của tiếng Trung vào tiếng Việt.
- Ngƣời học đã vận dụng trật tự của từ “ 势上 ” (ngay/lập tức) trong tiếng Trung để áp dụng vào tiếng Việt.
- Từ “ 势上” trong tiếng Trung luôn đƣợc đặt trƣớc động từ với tƣ cách là thành phần trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ đó, khi dịch sang tiếng Việt có thể dịch là “ngay”, cũng có thể dịch là “lập tức”.
- Nhƣ vậy có thể thấy, một từ của tiếng Trung khi chuyển dịch tƣơng đƣơng với nhiều từ tiếng Việt thì rất dễ gây nhầm lẫn..
- Nhƣ vậy có thể thấy, ngƣời học đã áp dụng thói quen bản ngữ vào tiếng Việt..
- Cũng giống nhƣ lỗi trật tự với từ “ngay” vừa mô tả ở trên, “tiếp” trong tiếng Việt chỉ có thể đứng sau động từ biểu thị sự tiếp diễn của động tác, gần.
- Trong tiếng Trung có từ “ 势势” đƣợc dịch sang tiếng Việt là “tiếp” hoặc “tiếp tục”.
- Ở đây, ngƣời học lại một lần nữa áp dụng trật tự của tiếng Trung vào tiếng Việt.
- Có thể nhận định rằng, cả hai ví dụ trên, ngƣời học mắc lỗi đều không phải do nguyên nhân giao thoa ngôn ngữ, vì trật tự của tiếng Trung trong những trƣờng hợp này cũng giống tiếng Việt.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT.
- Nguyễn Linh Chi (2008), “Lỗi trật tự từ của người bản ngữ tiếng Anh học tiếng Việt.
- Nguyễn Thiện Nam (1991), Về ba từ “rất”, “quá”, “lắm” trong tiếng Việt hiện đại, Tạp chí Khoa học, ĐHTH, Hà Nội..
- (70) Em đã học tiếng Việt hai năm rồi trước khi sang Việt Nam.