« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số dạng bất đẳng thức


Tóm tắt Xem thử

- Sử đụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số dạng bất đẳng thức.
- Giới thiệu bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng AM – GM).
- Giới thiệu bất đẳng thức CAUCHY – SCHWARZ.
- Giới thiệu: Một số bất đẳng thức có điều kiện trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế và sử dụng bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân.
- bất đẳng thức CAUCHY – SCHWARZ để giải các bài toán trên.
- Phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức chứa căn thức để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức chứa căn thức và có điều kiện.
- Phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức dạng phân thức để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức dạng phân thức có điều kiện.
- Phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức dạng trung bình để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức dạng trung bình có điều kiện.
- Phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức với điều kiện đẳng thức để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức với điều kiện đẳng thức.
- Phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức với điều kiện chứa thứ tự để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức với điều kiện chứa thứ tự.
- Phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức, kết hợp với phép toán nhóm abel để chứng minh một số dạng bất đẳng thức..
- Bất đẳng thức.
- Đẳng thức..
- Giới thiệu bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân ( bất đẳng AM – GM)..
- Giới thiệu bất đẳng thức CAUCHY – SCHWARZ..
- bất đẳng thức CAUCHY – SCHWARZ để giải các bài toán trên..
- Luận văn đã biết phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức chứa căn thức để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức chứa căn thức và có điều kiện..
- Luận văn đã biết phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức dạng phân thức để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức dạng phân thức có điều kiện..
- Luận văn đã biết phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức dạng trung bình để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức dạng trung bình có điều kiện..
- Luận văn đã biết phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức với điều kiện đẳng thức để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức với điều kiện đẳng thức - Luận văn đã biết phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức trong một số bất đẳng thức với điều kiện chứa thứ tự để từ đó biết sử dụng điều kiện xảy ra của đẳng thức để chứng minh một số bất đẳng thức với điều kiện chứa thứ tự..
- Luận văn đã biết phân tích điều kiện xảy ra của đẳng thức, kết hợp với phép toán nhóm abel để chứng minh một số dạng bất đẳng thức..
- Võ Quốc Bá Cẩn, Trần Quốc Anh (2010), “Sử dụng phương pháp Cauchy-Schwarz để chứng minh bất đẳng thức”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hiến (2000), “Bất đẳng thức trong tam giác”, NXB Hải Phòng, Hải Phòng..
- Phạm Kim Hùng (2007), “Sáng tạo bất đẳng thức”, NXB Hà Nội, Hà Nội..
- Phan Huy Khải bài toán chọn lọc về bất đẳng thức”, NXB Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Vũ Lương (chủ biên), Nguyễn Ngọc Thắng (2009), “Các bài giảng về bất đẳng thức Bunhiacopxki”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Vũ Lương (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng (2008), “Các bài giảng về bất đẳng thức Côsi”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.