« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số bài toán đặc trưng của phân phối mũ hai chiều


Tóm tắt Xem thử

- Luân văn ” Một số bài toán đặc trưng của phân phối mũ hai chiều.
- đi theo hướng nghiên cứu trên đối với họ phân phối mũ..
- của các X , tính mất trí nhớ, hàm sống sót,...tương ứng với phân phối mũ..
- Chương 2: Phân phối mũ hai chiều.
- Chương 3: Đặc trưng của phân phối mũ hai chiều.
- Chương này trình bày các kết qủa mới về các đặc trưng của phân phối mũ hai chiều dạng Gumbel..
- 1.1 Phân phối nhiều chiều liên tục.
- 1.1.3 Hàm phân phối đồng thời của vectơ ngẫu nhiên.
- 1.1.4 Phân phối biên duyên.
- 1.1.5 Phân phối có điều kiện.
- 1.2 Một số khái niệm liên quan đến phân phối mũ một chiều.
- 1.3 Phân phối của tổng.
- 2 Phân phối mũ hai chiều 7 2.1 Phân phối mũ hai chiều của Gumbel.
- 2.2 Phân phối Freund.
- 2.3 Phân phối Marshall và Olkin.
- 2.4 Phân phối Moran.
- 2.5 Phân phối Downton.
- 2.6 Phân phối Paulson.
- 2.7 Phân phối Block và Basu.
- 3 Đặc trưng của phân phối mũ hai chiều 26 3.1 Phân phối Gumbel sửa đổi.
- 3.1.1 Phân phối biên duyên và phân phối có điều kiện.
- 3.1.6 Phân phối của biến cực đại và cực tiểu.
- được gọi là hàm phân phối đồng thời của (X 1 , X 2.
- là hàm phân phối biên duyên m chiều của vectơ X.
- x n ) sẽ dần tới một hàm phân phối theo các biến x j 1 , x j 2.
- Hàm đó là phân phối biên duyên m chiều của vectơ X .
- Đó cũng chính là hàm phân phối của vectơ con m chiều (X j 1 , X j 2.
- Khi m = 1 , đặt j 1 = i ta có hàm phân phối biên duyên của vectơ ngẫu.
- nhiên X hay hàm phân phối của X i : F i (x i.
- Tương ứng với hàm phân phối biên duyên, chúng ta cũng có hàm mật độ biên duyên.
- Do đó hàm phân phối của X với điều kiên Y đã cho là:.
- Tương tự hàm phân phối của Y với điều kiện X đã cho là:.
- R(t) được gọi là phân phối đuôi hoặc hàm sống sót..
- Đây chính là phân phối của thời gian sống còn lại.
- Đối với phân phối mũ R(t.
- Như vậy đối với phân phối mũ ta có:.
- T n độc lập, cùng phân phối mũ với E T i = 1.
- Giả sử X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập với các hàm phân phối F 1 (x.
- Khi đó hàm phân phối F Z của Z được xác định bởi:.
- giữa hai hàm phân phối được gọi là tích chập..
- Đặc biệt nếu các X i , i = 1, n , độc lập, cùng phân phối mũ với E(X i.
- X n ) có phân phối Gamma với hàm mật độ:.
- Phân phối mũ hai chiều.
- Trong chương này chúng ta sẽ trình bày về phân phối mũ hai chiều.
- 2.1 Phân phối mũ hai chiều của Gumbel.
- x] hay R(x) chính là phân phối “đuôi”..
- Chúng ta biết rằng r(x) là hằng số nếu và chỉ nếu phân phối là phân phối mũ.
- λ là hỗn hợp của các phân phối mũ được cho bởi.
- Phân phối đồng thời của X = (X 1 , X 2 ) chấp nhận hàm mật độ xác suất trong R 2 + có phân phối mũ hai chiều với.
- Gumbel (xem [16]) đã giới thiệu hai dạng phân phối mũ hai chiều khác mà mỗi chúng được suy ra như là một dạng đặc biệt của mô hình Morgenstern (xem [25]) với các phân phối biên duyên hàm mũ đã cho.
- Ở đây hàm phân phối đồng thời của X 1 , X 2 được cho bởi.
- Mô hình thứ ba được xác định bởi hàm phân phối F (x 1 , x 2.
- B bị thay đổi thành luật phân phối mũ với tham số β 0 .
- Một véctơ ngẫu nhiên hai chiều (X 1 , X 2 ) tuân theo luật phân phối Marshall và Olkin nếu và chỉ nếu.
- (a) (X 1 , X 2 ) có các biên duyên là phân phối mũ (b) U = min(X 1 , X 2 ) có phân phối mũ.
- trong đó u 1 , u 2 , u 3 , u 4 là các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc, cũng là phân phối mũ..
- Hàm mật độ của phân phối mũ hai chiều Moran là:.
- ψ (o, t 2 ) dẫn đến các phân phối biên duyên và chúng là hàm số mũ.
- Biến ngẫu nhiên X và Y với phân phối mũ hai chiều (a, b, c, d, θ 1 , θ 2 ) là độc lập.
- 0 là thành phần kì dị của phân phối mũ hai chiều (2.17) và các biên duyên là exp.
- Nếu (X 1 , X 2 ) có hàm phân phối được cho bởi (2.23) thì hàm mật độ tương ứng.
- M in(X 1 , X 2 ) tuân theo luật phân phối mũ với tham số λ = λ 1 + λ 2 + λ 12 .
- X 1 − X 2 có hàm phân phối.
- Một đặc trưng của phân phối được phát biểu trong định lí sau.
- Giả sử (X 1 , X 2 ) có phân phối hai chiều không âm, liên tục tuyệt đối..
- Hơn nữa ta cũng giả thiết rằng hàm phân phối F.
- iv) X 1 − X 2 có hàm phân phối.
- Chú ý rằng không có dạng hiển cho hàm phân phối của luật phân phối mũ hai chiều này.
- Đặc trưng của phân phối mũ hai chiều.
- 3.1 Phân phối Gumbel sửa đổi.
- (3.1) Hàm phân phối và hàm sống sót tương ứng là:.
- Các phân phối có điều kiện của X i với điều kiện X j = t j đã cho có mật độ là:.
- (α i + θt j ) x i ] (3.9) và đó là hàm phân phối mũ một chiều..
- Như vậy các phân phối biên duyên và phân phối có điều kiện theo nghĩa trên của phân phối mũ hai chiều là mũ.
- Khi véc tơ ngẫu nhiên (X 1 , X 2 ) có phân phối (3.1) thì mômen cấp (r, s) µ 0 rs = E (X 1 r X 2 s.
- Hàm đặc trưng của phân phối là.
- (3.17) Khi X có phân phối Gumbel ∅ r,o (t 1 , t 2 ) được rút gọn thành.
- Phân phối của biến cực đại và cực tiểu.
- Với phân phối đặc biệt (3.1), Z có hàm mật độ là.
- iii) Bởi phân phối có điều kiện..
- Khi đó X tuân theo phân phối mũ hai chiều của Gumbel được xác định bởi (3.1) nếu và chỉ nếu với mọi số nguyên dương k.
- là hàm phân phối của X 1 và X tương ứng..
- là hàm phân phối của X 2.
- Hơn nữa đối với các biên duyên của phân phối mũ hai chiều cũng là mật độ mũ nên chúng ta có α 1 , α 2 >.
- Lấy k = 1 trong phương trình (3.27) ta có tính chất đặc trưng của phân phối mũ hai chiều dạng (3.1) là:.
- (3.49) đặc trưng cho phân phối mũ một chiều với hàm sống sót.
- Cho véc tơ ngẫu nhiên X trong định lý 3.1 có phân phối mũ hai chiều Gumbel nếu và chỉ nếu với mọi t i , s i >.
- Như vậy theo Hệ quả 1 của Định lý 3.1, phân phối của X là phân phối mũ hai chiều của Gumbel.
- Khi đó X có phân phối Gumbel nếu và chỉ nếu.
- (3.69) X có phân phối Gumbel nếu và chỉ nếu.
- Kí hiệu F ∗ (x) là hàm phân phối của pS.
- 0 và t 1 , t 2 ≥ 0 nếu và chỉ nếu X k có phân phối mũ hai chiều (3.1) với α j = [m j (o)] −1.
- Khi X k là biến ngẫu nhiên có phân phối mũ hai chiều thì hàm mật độ của X 1k với điều kiện X 2k >.
- t 2 đã cho, khi X k có phân phối (3.1) là biểu thức (3.86):.
- Nếu p là một biến ngẫu nhiên với hàm phân phối G(p) trong (0, 1), khi đó các biến ngẫu nhiên X jk và pS jN có cùng một phân phối nếu (X k ) tuân theo phân phối mũ hai chiều (3.1)..
- Giả sử X k có phân phối mũ hai chiều, theo các kí hiệu đã sử dụng.
- Trong trường hợp phân phối (3.1) chúng ta thấy rằng:.
- X có phân phối mũ hai chiều (3.1) nếu và chỉ nếu các phân phối có điều kiện của X i với điều kiện X j >.
- Một số bài toán đặc trưng của phân phối mũ hai chiều ".
- Đặc trưng bởi phân phối có điều kiện