« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 - 2014


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO IN GIAI ĐOẠN 2013-2014.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học.
- Hà Nội - 2015.
- Giáo dục đại học: GDĐH 5.
- Giáo dục và Đào tạo: GD và ĐT.
- Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ ĐỔI MỚI GDĐH VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ.
- 1.1 Cơ sở lý luận chung về đổi mới GDĐH.
- 1.2 Quan điểm của Đảng về đổi mới GDĐH.
- 1.3 Cơ chế, chính sách của nhà nước về đổi mới GDĐH.
- 1.3.1 Đổi mới thi, kiểm tra đánh giá.
- 1.3.2 Đổi mới quản lý, phân tầng xếp hạng.
- 1.3.3 Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo.
- 1.4 Vai trò của báo chí với vấn đề đổi mới GDĐH.
- 1.4.2 Đặc điểm, vai trò của báo chí.
- 1.4.3 Báo in với đổi mới GDĐH.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GDĐH TRÊN BÁO IN.
- 2.1 Nội dung thông tin đổi mới GDĐH.
- 2.1.1 Đổi mới công tác thi, tuyển sinh.
- 2.1.2 Đổi mới quản lý, phân tầng xếp hạng.
- 2.1.3 Nâng cao chất lượng đào tạo.
- 2.2 Hình thức tuyên truyền về đổi mới GDĐH.
- Chương 3: KINH NGHIỆM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- 80 3.1 Thành công, hạn chế của thông tin đổi mới GDĐH.
- 3.2.2 Hiểu về đổi mới GDĐH.
- 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền đổi mới GDĐH.
- 3.3.1 Đổi mới cách thức tổ chức thông tin.
- 3.3.2 Phóng viên là chuyên gia truyền thông về đổi mới GDĐH.
- Phát triển GD và ĐT thu hút sự quan tâm của toàn xã hội .
- Chất lượng đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ còn thấp, hiệu quả phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững, bảo vệ đất nước còn hạn chế.
- Tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng với chuyên môn được đào tạo ngay sau khi tốt nghiệp chưa cao.
- Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.
- Đại hội XI của Đảng cũng đã xác định 3 khâu đột phá chiến lược để phát triển đất nước nhanh và bền vững, trong đó việc đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học và công nghệ là chìa khóa có ý nghĩa quyết định cho sự thành công..
- “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 1-2011 khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành T .Ư (Khóa XI) khẳng định: Đối với GDĐH, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao , bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học , tự làm giàu tri thức , sáng tạo của người.
- Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở GDĐH, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia.
- Chính phủ và Ủy ban Quốc gia đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, Bộ GD và ĐT đã có chương trình hành động, đang khẩn trương, tích cực triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hiện thực hóa vững chắc chủ trương của Đảng và Nhà nước về GD và ĐT.
- Quán triệt tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TƯ thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, để đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, GDĐH cần khẩn trương thực hiện các giải pháp cụ thể.
- Luật GDĐH đã tạo hành lang pháp lý rất vững chắc để các trường đổi mới chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Thực hiện Luật GDĐH và Nghị Quyết 29- NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, ngành GD và ĐT đang triển khai hàng loạt các giải pháp đổi mới GDĐH, tác động đến từng trường ĐH, CĐ và toàn xã hội.
- Quá trình đổi mới cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với sự nghiệp phát triển GDĐH..
- Đổi mới căn bản , toàn diện GD và ĐT nói chung , GDĐH Việt Nam nói riêng là nhu cầu cấp thiết, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội.
- Các chủ trương, chính sách trong đổi mới GDĐH đều tác động sâu sắc đến cộng đồng, đến từng gia đình và mỗi cá nhân..
- Quá trình đổi GDĐH gắn bó chặt chẽ và tiến hành đồng bộ với quá trình đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống GD và ĐT.
- Đó là quá trình đổi mới gắn với mục tiêu chung là hướng tới xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện làm chủ thể sáng tạo và động lực to lớn cho sự phát triển nhanh, bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc..
- Trong những năm qua, báo in ở nước ta đã không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng thông tin.
- Hiện nay, báo in nước ta khá đa dạng và đều dành những thời lượng nhất định cho vấn đề đổi mới GDĐH.
- Ngoài những thông tin cập nhật thời sự, báo in đều có những trang chuyên đề, chuyên mục, phân tích chuyên sâu… về GD và ĐT cũng như đổi mới GDĐH.
- Những thông tin trên báo in sẽ góp phần nhân lên những điển hình tiên tiến, cách làm hay, phương pháp tốt trong quá trình đổi mới GDĐH.
- cách thức triển khai đổi mới GDĐH được hoàn thiện, hợp lý hơn từ đó thúc đẩy đổi mới GDĐH hiệu quả hơn..
- Luận văn lựa chọn , khảo sát các bài viết trên Báo Nhân Dân , Báo Giáo dục.
- Vì vậy, mọi hoạt động cũng như thông tin về đổi mới GDĐH khá phong phú, đa dạng, hấp dẫn.
- Về vấn đề đổi mới GD và ĐT cũng như đổi mới GDĐH đã có một số khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu..
- NXB Lao Động, Hà Nội..
- lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Khóa XI , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Lại Thị Hải Bình (2006), Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh - sinh viên, Luận văn thạc sĩ Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Lê Thanh Bình , Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo năm phát triển giáo dục và đào tạo Việt Nam 2001-2011.
- NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
- Đức Dũng (2004) Viết báo như thế nào ? NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
- Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại.
- NXB Thông tấn, Hà Nội..
- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Đức (2006), Vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới (Khảo sát trên báo Giáo dục và Thời đại, Tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.net từ năm 2001-2005).
- Luận văn thạc sĩ Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Văn Phương Hoa (2010), Báo in Việt Nam trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay.
- Luận văn thạc sĩ Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn , Hà Nội..
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Báo chí và truyền thông đại chúng đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập .
- Hà Nội..
- Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thông.
- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn .
- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Khoa Báo chí và Truyền thông - ĐH KHXH và NV (2010), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn , tập VII .
- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- NXB Giáo dục, Hà Nội..
- NXB Thông tấn, Hà Nội..
- Phan Quang (2005), Về diện mạo báo chí Việt Nam.
- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận.
- Dương Xuân Sơn , Đinh Văn Hường , Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông.
- Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật .
- Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí.
- Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Đức Dũng (2005), Phóng sự báo chí.
- luận Chính trị, Hà Nội..
- Trần Thị Phương Thảo (2006), Tuyên truyền về giáo dục đại học trên báo chí thành phố Hồ Chí Minh (Khảo sát các báo Sài Gòn Giải Phóng và Tuổi Trẻ từ năm .
- Luận văn thạc sĩ Trường đai học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- NXB Giáo dục, Hà Nội 34.
- NXB Giáo dục, Hà Nội..
- NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- NXB Thông tấn , Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thống kê giáo dục và đào tạo năm 2013- 2014.
- 42 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng năm 2014.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/ TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
- đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 6-6-2014 Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-3-2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Quyết định 2653/QĐ- BGDĐT ngày 25-7-2014 Ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo./.