« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG.
- YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC.
- CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ .
- Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội .
- Quý thầy cô giáo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên.
- CBQL : Cán bộ quản lý.
- GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo.
- QLGD : Quản lý giáo dục.
- 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.
- Hoạt động.
- Hoạt động dạy học.
- Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy.
- Đổi mới giáo dục THPT hiện nay.
- Chủ trƣơng và mục tiêu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông.
- Đổi mới chƣơng trình, SGK.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Giáo viên THPT với hoạt động giảng dạy.
- Tổ chức hoạt động giảng dạy trên lớp Error! Bookmark not defined..
- Quản lý hoạt động giảng dạy.
- Cán bộ quản lý với hoạt động giảng dạy.
- Vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động giảng dạy ở trƣờng THPT.
- Các chức năng quản lý hoạt động giảng dạy.
- Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy ở trƣờng THPT.
- Quản lý hoạt động giảng dạy theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trƣởng trƣờng THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Các hoạt động xã hội hóa giáo dục.
- Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục tỉnh Điện Biên Error!.
- Thực trạng hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên.
- Thực trạng việc thực hiện hoạt động giảng dạy của giáo viên.
- Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.
- Thực trạng về chất lƣợng học tập của học sinh.
- Thực trạng cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ giảng dạy.
- Thực trạng về môi trƣờng giáo dục.
- Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
- Nhận thức của cán bộ quản lý về biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy và nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Thực trạng về quản lý dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục THPT hiện nay.
- Việc khai thác cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.
- Đánh giá chung về thành công và hạn chế trong quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện BiênError! Bookmark not defined..
- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.
- Một số biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng.
- Nâng cao năng lực nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông.
- Tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy.
- Phân loại học sinh để có phƣơng pháp dạy sát đối tƣợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinhError! Bookmark not defined..
- Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thông qua xã hội hóa giáo dục.
- Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Ý kiến của cán bộ quản lí về sự cần thiết của việc quản lí hoạt động giảng dạy.
- Ý kiến của giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Bảng 2.10.
- Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động lập kế hoạch.
- Bảng 2.11.
- Thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên.
- Bảng 2.12.
- Thực trạng quản lí việc phân công giảng dạy cho GV.
- Bảng 2.13.
- Đánh giá thực trạng quản lí việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên hoạt động giảng dạy.
- Bảng 2.14.
- Đánh giá thực trạng quản lí nền nếp của giáo viên.
- Bảng 2.15.
- Thực trạng quản lí việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên Error!.
- Bảng 2.16.
- Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới PPDH.
- Bảng 2.17.Thực trạng quản lí hoạt động học của học sinhError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.18.
- Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Bảng 2.19.Thực trạng quản lí tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên.
- Bảng 2.20.Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
- Nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong tƣơng quan so sánh với các nƣớc trong khu vực và thế giới.
- Các thành tựu về nghiên cứu giáo dục đã nêu rõ quản lý giáo dục (QLGD) là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục.
- Bối cảnh đó đang tạo thời cơ cho giáo dục nói chung và QLGD nói riêng tiếp thu thành tựu và kinh nghiệm tiên tiến của thế giới trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ QLGD nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các cấp học, bậc học và các loại hình đào tạo khác..
- Mục tiêu giáo dục là “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội”.
- Để đạt đƣợc mục tiêu này vấn đề cấp thiết đặt ra cho giáo dục là phải tiếp tục thay đổi toàn diện các hoạt động giáo dục trong đó đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, đổi mới công tác quản lý là nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đào tạo, các chủ trƣơng chính sách giáo dục quốc gia..
- Tại nghị quyết 29 của BCHTW khóa 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện.
- đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngƣời học.
- Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng.
- Đoàn Thị Bẩy (2003), Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng.
- trường THPT thành phố Cà Mau Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục..
- “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn NXB Xã hội – Lao động, Hà Nội..
- Hoàng Chúng - Phạm Thanh Liêm (1983), Một số vấn đề về lý luận quản lý giáo dục, Tủ sách trƣờng CBQL và nghiệp vụ - Bộ Giáo dục..
- Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Bùi Minh Hiền – GS.TSKH Vũ Ngọc Hải – PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sƣ Phạm..
- Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm – Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội..
- Trần Bá Hoành (2003), “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên”, Thông tin khoa học Giáo dục (số 100)..
- Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố HCM..
- P.V.Zimin, M.I.Kodakốp, N.I.Saxerđôlốp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trƣờng CBQLGD – Bộ Giáo dục..
- Dân chủ và giáo dục.
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục TW I..
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Báo cáo tổng kết năm học .
- Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Điều hành các hoạt động trong trường học, NXB Hà Nội..
- Trƣờng CBQL Giáo dục TWI (1984), Những khái niệm cơ bản về lý luận giáo dục.
- Trƣờng CBQL GD&ĐT I (1998), Quan điểm, đường lối chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng CBQL GD&ĐT Hà Nội..
- Trƣờng CBQL GD&ĐT I (2006), Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập I, II, Tài liệu bồi dƣỡng CBQL GD&ĐT, TP.HCM..
- Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB đại học quốc gia, Hà Nội.
- Xukhom Linxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông, Tủ sách CBQL và nghiệp vụ - Bộ Giáo dục.