« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự truyện của những người không may mắn ( Qua tự truyện của Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Bích Lan, Nguyễn Hồng Công, Lê Thanh Thúy)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- TƢ̣ TRUYỆN CỦA NHƢ̃NG NGƢỜI KHÔNG MAY MẮN ( QUA TỰ TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ, NGUYỄN BÍCH LAN,.
- NGUYỄN HỒNG CÔNG, LÊ THANH THUÝ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học.
- TƢ̣ TRUYỆN CỦA NHƢ̃NG NGƢỜI KHÔNG MAY MẮN (QUA TỰ TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ, NGUYỄN BÍCH LAN,.
- NGUYỄN HỒNG CÔNG, LÊ THANH THUÝ).
- Hà Nội-2014.
- Luâ ̣n văn đƣợc tiến hành mô ̣t cách nghiêm túc.
- Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến qu í Thầy Cô trong Khoa Văn học - Trƣơ ̀ ng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i, nhƣ̃ng ngƣời đã tâ ̣n tình giảng da ̣y , đô ̣ng viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ khi thực hiện luận văn..
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam , ngƣời đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn, hết lòng giúp đỡ, để tôi hoàn thành luận văn này..
- Xin chân thành cảm ơn thành viên trong gia đình , bạn bè, đồng nghiê ̣p đã.
- khuyến khích , đô ̣ng viên tôi trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn này..
- Môi trường văn hoá, văn học và sự hình thành phát triển của thể loại tự truyện trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX Error! Bookmark not defined..
- 1.2.3 Môi trường văn hoá, văn học và sự phát triển của thể loại tự truyện nói chung và tự truyện của những người không may mắn trong văn học Việt Nam giai đoạn hiện nay Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2 HIỆU Ƣ́NG THẨM MỸ ĐỘC ĐÁO CỦA TƢ̣ TRUYỆN VỀ CÁC SỐ PHẬN KHÔNG MAY MẮN Error! Bookmark not defined..
- Từ những ngƣời nổi tiếng, cá nhân nổi bật đến ngƣời bình thƣờng có những thăng trầm diễn ra trong cuộc sống, sự nghiệp đều chọn tự truyện, hồi ký nhƣ một cách giãi bày tâm sự, sẻ chia và bộc lộ quan điểm sống của cá nhân.
- Và thực tế đã cho thấy, nhiều tự truyện, hồi ký đã trở thành hiện tƣợng xuất bản.
- Khi văn học đang thiếu những tác phẩm hay, mới thì thể loại tự truyện, nhật kí lại trội lên mạnh mẽ dần trở thành một xu thế mới trong làng văn..
- Không kể đến ồn ào về những cuốn tự truyện thời gian qua của các sao showbiz nhƣ Hà Anh, Lê Vân, Thanh Thảo, Tina Tình, Long Nhật.
- đến các doanh nhân nhƣ Hoàng Văn Trung hay các nhà văn nhƣ Di Li, Phan Việt… thì thời gian gần đây nhiều cuốn tự truyện, hồi kí, nhật kí, blog của những ngƣời có số phận thiệt thòi, không may mắn lại thu hút khá đông khán giả đến với thể loại này.
- Những câu chuyện chân thật về cuộc đời của họ đã tạo nên những “cơn sốt” đối với độc giả.
- Thể loại là một trong những thể loại cơ bản nhất của lịch sử văn học, một đối tƣợng quen thuộc của nghiên cứu phê bình, giảng dạy văn học.
- Đặc trƣng thể loại quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm (đối với ngƣời sáng tác), quy định hƣớng tiếp cận (đối với ngƣời tiếp nhận).
- Do đó, tìm hiểu thể loại tự truyện sẽ giúp chúng.
- ta hiểu rõ hơn đặc điểm của thể loại tự truyện cũng nhƣ những giá trị mà thể loại này mang lại..
- Từ trƣớc tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về thể loại tự.
- Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về thể.
- loại tự truyện của con ngƣời có số phận không may mắn từ đặc trƣng của thể loại và vận dụng phƣơng pháp so sánh để thấy nét tƣơng đồng về khác biệt giữa chúng với nhau cũng nhƣ với tác phẩm cùng loại khác.
- sẽ có những đóng góp khiêm tốn về mặt lý luận, về phƣơng diện sáng tác cũng nhƣ thấy đƣợc ý nghĩa của nó.
- Thể loại tự truyện xuất hiện muộn vào nửa đầu thế kỷ XX.
- Do thành tựu nghiên cứu về thể loại này chƣa nhiều.
- Các tác giả trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học nhận định tự truyện là:.
- “Tác phẩm văn học thuộc loại tự sự, tác giả tự viết về cuộc đời mình” [18.
- Lại Nguyên Ân cũng có cùng quan điểm với các tác giả trên và nhấn mạnh thêm: “Tác phẩm tự truyện có thiên hƣớng lý giải cuộc sống đã qua của tác giả…Do vậy tự.
- Trong cuốn Giáo trình Văn học Việt Nam 1900 – 1945 của Nhà xuất bản Giáo dục năm 1997, Phan Cự Đệ nhận định: “Tiểu thuyết – tự truyện dễ tạo nên ở bạn đọc một sự đồng cảm, gần gũi và tin cậy, một sự xúc động sâu lắng, với những ấn tƣợng mạnh mẽ, thắm thiết.
- Cái tôi tự truyện, cái tôi “tự thu.
- Nghiên cứu về loại thể tự truyện Lê Tú Anh trong bài viết Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) và Giấc mộng lớn (Tản Đa.
- Những bước đi đầu tiên của tự truyện Việt Nam đăng trên Tạp chí Khoa học, Trƣờng đại học Hồng Đức số 6.2010 có.
- viết: “Tự truyện tuy không chiếm vị trí quan trọng nhất trong loại hình văn xuôi, nhƣng là thể loại không thể không kể đến trong hệ thống thể loại văn học hiện đại.
- Trong quá trình vận động của nền văn học Việt Nam từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại, thể loại này có dấu hiệu xuất hiện ngay từ tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ đầu tiên: Thầy Lazarô Phiền (Nguyễn Trọng Quản).
- Đến chặng hoàn tất của quá trình hiện đại hoá văn học (1930-1945), tự truyện đã chính thức có mặt và cùng với các thể loại khác, làm nên một diện mạo mới cho nền văn học Việt Nam.
- Góp phần tạo nên sự xuất hiện sớm sủa và mau lẹ của thể loại này, theo chúng tôi, không thể không kể tới vai trò của Phan Bội Châu và Tản Đà.
- Hai tác phẩm đánh dấu sự ra đời của thể loại văn học này chính là Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) và Giấc mộng lớn (Tản Đà).
- Nghiên cứu về tự truyện với tƣ cách một thể loại trong nền văn học Việt Nam lâu nay vẫn chƣa đƣợc chú ý.
- Điều này một phần xuất phát từ quan niệm về thể loại chƣa thấu đáo, tự truyện thƣờng bị đánh đồng với hồi ky.
- thể loại đã có khá nhiều thành tựu ở nƣớc ta.
- Thêm vào đó, một số nghiên cứu gần đây do chƣa bao quát hết tiến trình văn học nên cho rằng nền văn học Việt Nam vẫn chƣa có tự.
- Trên cơ sở lý thuyết về thể loại và bằng quan điểm lịch sử cụ.
- thể, trong công trình này, tôi muốn khẳng định rằng tự truyện đích thực đã xuất hiện trong nền văn học Việt Nam hiện đại ngay từ chặng khởi đầu.
- ngõ hầu đem đến một cái nhìn mới mẻ, khoa học hơn về thể loại tự truyện trong nền văn học nƣớc ta”..
- Nhà nghiên cứu Lê Tú Anh rất quan tâm đến thể loại tự truyện, trong bài viết Tự truyện như một thể loại văn học đăng trên mục Nghiên cứu của Khoa văn học và Ngôn ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đăng ngày 3/2/2013 có.
- nhận định về xu hƣớng tự truyện trong những năm gần đây: “Không chỉ đem đến cho độc giả những nội dung hiện thực hấp dẫn, nhiều sự thật đƣợc công khai trong.
- tự truyện đôi khi còn góp phần thay đổi quan niệm về con ngƣời.
- Chẳng hạn, chuyện về thế giới đồng tính.
- Nhƣng kể từ sau tiểu thuyết Một thế giới không có đàn bà của Bùi Anh Tấn nhận đƣợc giải A trong một cuộc thi do Hội nhà văn Việt Nam kết hợp với Bộ Công an tổ chức, nhiều ngƣời đọc gửi thƣ về tâm sự, chia sẻ cùng tác giả, tác phẩm trở thành mối quan tâm, lời đồng vọng đối với nhiều ngƣời, thì vấn đề bắt đầu đƣợc chú ý..
- giới mình.
- Sự thay đổi trong quan niệm về hiện thực đó, hiển nhiên dẫn tới những thay đổi trong quan niệm về con ngƣời.
- Ngƣời đồng tính nhận đƣợc sự chia sẻ, cảm thông từ cộng đồng có thể công khai giới tính của mình để sống tự tin và có ích hơn, do vậy còn có thể hạn chế đƣợc nhiều tệ nạn cho xã hội.
- Từ góc nhìn chức năng văn học, những tự truyện về đề tài này không chỉ thực hiện đƣợc chức năng nhận thức mà còn chứa đựng cả chức năng cảnh báo.”.
- Bên cạnh các ý kiến của các nhà văn, nhà phê bình kể trên, có thể thấy các nghiên cứu, nhận xét về loại thể tự truyện qua một số luận văn, luận án sau đây:.
- Đỗ Hải Ninh với luận án tiến sĩ 2012: Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại.
- Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Hồng Công (2007), Khát vọng sống để yêu , Nxb Công an nhân dân , Hà Nội.
- Nguyễn Hồng Công (2010), Nụ cười ở lại, Nxb văn ho ̣c, Hà Nội.
- Nguyễn Hồng Công (2009), Ở trọ trần gian, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 7.
- học Xã hội, Hà Nội.
- Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí.
- Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (1972), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nội 14.
- Nhiều tác giả (1996), Các vấn đề khoa học của văn học , Nxb Khoa ho ̣c Xã.
- Lê Bá Hán , Trần Đình Sƣ.
- Nguyên Hồng (2006), Những ngày thơ ấu , Nxb Văn hoa ́ thông tin, Hà Nội 21.
- nghiệp, Hà Nội.
- Khrappchenkô (1997), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, Nxb Văn học nghệ thuật, Moskva.
- Hà Nội.
- Nxb Hô ̣i nhà văn, Hà Nội 26.
- Phong Lê (1990), Các vấn đề của khoa học văn học , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i , Hà Nội.
- Phƣơng Lƣ̣u (Chủ biên, 1934), Lý luận văn học tập 1, Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nội 29.
- Phƣơng Lựu ( Chủ biên, 1987), Lý luận văn học tập 2, Nxb Gia ́o du ̣c , Hà.
- Phƣơng Lƣ̣u (Chủ biên, 1988), Lý luận văn học tập 3, Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nội 31.
- văn, Nxb Gia ́o dục, Hà Nội.
- Nhêkhliuđốp, Nhà văn – nghệ thuật, thời đại, Nxb Văn học nghệ thuật 33.
- Hoàng Nguyên - Đoan Trang (2008), Bóng, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội.
- Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39.
- Trần Đình Sử (1942), Một số vấn đề thi pháp văn học hiện đại, Bộ Giáo dục.
- Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Thi (1969), Công viê ̣c của người viết tiểu thuyết , Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội.
- Nxb Văn học, Hà Nội.
- Những bước đi đầu tiên của tự truyện Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trƣờng đại học Hồng Đức, số 6.
- Lê Tú Anh (2013), Tự truyện như một thể loại văn học, mục Nghiên cứu của Khoa văn học và Ngôn ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đăng ngày 3/2/2013.
- Trƣơng Đăng Dung (1996), Tác phẩm văn học như là một quá trình, Tạp chí.
- Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ.
- Vũ Đức Phúc ( 1976), Trào lưu hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt Nam từ 1930 – 1945, Tạp chí Văn học, số 5.
- Trần Đình Sử (1991), Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong nghiên cứu văn học Xô Viết, Tạp chí Văn học, số 1.
- Bích Thu (2001), Tiểu thuyết văn học trong quá trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 4.
- Gieo hạt giống tâm hồn dành tặng mọi người , Website: http://cand.com.vn/van-hoa/Bich-Lan- va-tu-truyen-Khong-guc-nga-Gieo-hat-giong-tam-hon-danh-tang-moi-nguoi- 218653/, ngày 11/01/2013.
- Thanh Kiều, Dịch giả Nguyễn Bích Lan – Một hiện tượng văn học như Nguyễn Ngọc Tư?, Website: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/dich- gia-nguyen-bich-lan-mot-hien-tuong-van-hoc-nhu-nguyen-ngoc-tu, ngày 09/1/2013.
- Mai Quỳnh, Văn học dành cho giới trẻ: Viết theo xu thế, đọc theo phong trào, Website: http://vnca.cand.com.vn/58953.cand, ngày 21/4/2014