« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề giải phóng cá nhân trong sáng tác của Khái Hưng


Tóm tắt Xem thử

- Lược qua về vấn đề con người trong văn học trung đại.
- Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX và vấn đề con người cá nhân.
- Khái quát vấn đề con người trong tiểu thuyết luận đề của Khái Hưng 39 2.1.2.
- Vấn đề cá nhân lần đầu tiên trở thành biểu tượng về con người.
- Hình ảnh con người cá nhân trong xã hội mới theo quan niệm Khái Hưng.
- Vấn đề giải phóng cá nhân, giải phóng con người là m t trong những vấn đề lớn của văn học nói chung v văn học Việt Nam nói riêng.
- Mỗi m t thời kỳ khác nhau lại có quan niệm về giải phóng cá nhân, con người khác nhau.
- Khi Tự lực văn đoàn xuất hiện, những nhu cầu giải phóng con người đã thực sự có vai trò rõ rệt hơn.
- ây đều l những tác phẩm nêu ra được vấn đề về con người, giá trị của con người cũng như khát vọng được giải phóng cá nhân trong xã h i.
- ối tượng khảo sát l những vấn đề thu c về cá nhân v những quan điểm xã h i, mĩ học của Khái Hưng về cá nhân v con người trong các tác phẩm tiêu biểu như Hồn bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Tiêu sơn tráng sĩ (1934), Gia đình (1935), Trống Mái (1935), Thừa tự (1938), Hạnh (1938), Đẹp (1939), Băn khoăn - Thanh Đức (1943)..
- ó l cảm hứng về vấn đề giải phóng cá nhân con người, cảm hứng con người đấu tranh lễ giáo hủ tục để giải phóng chính mình..
- Bất kỳ giai đoạn n o cũng lấy hình tượng con người làm trung tâm.
- Quan niệm nghệ thuật về con người là m t phạm trù rất quan trọng để định hình lối sáng tác của tác giả và m t giai đoạn văn chương.
- Những tư tưởng trên đây có ảnh hưởng không nhỏ đến việc chi phối quan niệm cu c sống của con người trong giai đoạn văn học Trung đại..
- ảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân đạo, khẳng định con người…”[52, 10]..
- Con người gắn bó với giang sơn, gạt bỏ ý thức cá nhân.
- Nhân vật trung tâm là những con người mang khát vọng với tầm cao mới..
- Ngoài ra, hình ảnh con người tâm trạng cũng bắt đầu được chú ý xây dựng trong m t số sáng tác.
- để đề cao vấn đề số phận, giá trị cũng như phẩm chất của con người cần được sự tôn trọng.
- Qua m t số điểm cơ bản như trên, chúng ta có thể thấy, văn học trung đại thời kỳ n y đã bước đầu hướng ngòi bút của mình vào vấn đề con người.
- Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân giải phóng con người khỏi những ràng bu c của lễ giáo phong kiến khắt khe.
- Các nhà văn chú ý đến việc xây dựng con người cá nhân nhiều hơn.
- như hạn chế, nhưng văn học thời kỳ n y đã mở ra m t trang sử mới lần đầu tiên đưa những con người nhỏ bé trở thành nhân vật trung tâm của sáng tác..
- Ý thức “cái tôi” l m gi u cho văn học, thể hiện m t phần ý nghĩa của con người trong bất kỳ giai đoạn nào trong văn học.
- Bước đầu, “cái tôi” cá nhân định hình vào từng mảng của văn học, khám phá đời sống con người.
- Như vậy, có thể thấy, cho dù ở giai đoạn văn học n o, hình tượng con người cũng đều đóng vai trò quan trọng trong việc định hình quan điểm.
- ặc biệt, Tự lực văn đoàn đã có những xây dựng v định hướng vấn đề con người theo xu hướng mới hơn, tích cực hơn..
- ác nh văn trong Tự lực văn đoàn luôn đấu tranh quyết liệt cho quyền được sống, được l m người của con người.
- Các tác giả tập trung phản ánh cu c đấu tranh giải phóng cá nhân, tự do hôn nhân, quyền sống của con người.
- ánh giá về vấn đề này, trong chuyên luận Tự lực văn đoàn - con người và văn chương, Phan Cự ệ viết:.
- Theo Tự lực văn đoàn, con người chịu sự chi phối của các yếu tố xã h i, cho nên mang tầm tư tưởng mới.
- Như đã trình b y ở trên, vấn đề con người là m t vấn đề quen thu c trong sáng tác của các nh văn, nh thơ trung đại.
- Tuy nhiên, để con người thành n i dung tranh luận hoặc đối tượng chính để khai thác các vấn đề xã h i thì chỉ đến Tự lực văn đoàn mới thực sự được chú ý.
- Các tác phẩm của Tự lực văn đoàn tập trung chĩa mũi nhọn đả kích nếp sống cũ, ch đạp lên hạnh phúc của con người.
- iều đặc biệt là gia đình trong sáng tác của Tự lực văn đoàn l nơi kìm hãm sự tự do của con người.
- on người trở th nh phương diện chính trong sáng tác của Tự lực văn đoàn là những con người biết đấu tranh.
- Tự lực văn đoàn đưa ra m t quan niệm mới mẻ về hạnh phúc cá nhân, về tình yêu, xem đó l lẽ sống duy nhất của con người.
- Tự lực văn đoàn đã chĩa mũi nhọn đả kích vào lễ giáo của đại gia đình phong kiến, xã h i đã mục nát, không còn chỗ đứng phù hợp cho con người.
- v Khái ưng quan tâm đến vấn đề đạo đức, quyền sống tự do của con người nhiều hơn.
- Mỗi luận đề nh văn đưa ra đều phục vụ cho m t n i dung chính đó l vấn đề con người.
- Thành công của Nhất Linh và Khái Hưng chính là việc vận dụng m t cách linh hoạt thể loại tiểu thuyết nhằm phát biểu những luận để quan trọng về vấn đề cá nhân và con người..
- Khai thác vấn đề giải phóng cá nhân trên một số nội dung chính Nhất Linh và Khái ưng lấy cảm hứng đòi quyền tự do cá nhân cho con người là yếu tố cơ bản nhất đề xây dựng tác phẩm.
- Trong khi đó các tác giả của Tự lực văn đoàn thường coi trọng sự tự do của cá nhân, đáp ứng khát vọng hạnh phúc của con người.
- Xây dựng các kiểu nhân vật đại diện đấu tranh cho quyền con người Trong các tiểu thuyết luận đề tiêu biểu nhất, Nhất Linh và Khái ưng xây dựng những nhân vật mang tính lý tưởng nhằm chứng minh cho luận đề của mình.
- M t bên là những con người của luân lý truyền thống..
- Họ còn là những con người quan tâm đến đời sống thống khổ của người nông dân như Gia đình (Khái ưng).
- Bức tranh đó dù không có trong hiện thực nhưng phần nào thể hiện được sự mới mẻ trong những con người của thời đại, kiểu nhân vật kiểu mẫu trong tiểu thuyết luận đề..
- Tiểu thuyết luận đề của Tự lực văn đoàn có đóng góp không nhỏ cho các chủ đề nhân sinh của con người.
- ơn nữa, con người trong sáng tác của họ trước sau đều là những hình tượng mang tính đạo đức, chưa có cái nhìn mở r ng.
- Dưới đây, luận văn sẽ khai thác m t số vấn đề về con người trong các tiểu thuyết của Khái ưng..
- Khái quát vấn đề con người trong tiểu thuyết luận đề của Khái Hưng.
- iều cốt lõi nhất đó chính l thay đổi trong tư tưởng suy nghĩ của con người.
- Trong tiểu thuyết của mình, Khái ưng đi sâu khám phá, thể hiện hình mẫu con người mang đậm ý nghĩa cá nhân.
- on người trong sáng tác của Khái ưng trước hết là những con người mạnh dạn chống đối chế đ cũ, phản kháng lại những ép bu c hôn nhân, tư tưởng môn đăng h đối.
- ây chính l đòi hỏi tất yếu đối với mỗi con người.
- Trong tiểu thuyết Trống mái, nh văn cũng phát biểu m t cách rõ ràng niềm khao khát cháy bỏng đó của con người.
- iều này cho thấy vấn đề con người theo quan niệm của Khái ưng từng bước được mở r ng.
- Như vậy, hình ảnh con người trong các tiểu thuyết luận đề của Khái ưng l con người thức thời, họ nhận biết được sự mới mẻ trong luồng văn hóa mới.
- Những con người đó có m t lối suy nghĩ mới với đời sống sự nghiệp, biết yêu lý tưởng của mình.
- Tất cả những điều trên cho thấy, nhân vật của Khái ưng đã nhận thức được việc không thể dung hòa giữa cũ v mới, sự thiếu thốn tự do sẽ giết chết tâm hồn con người.
- vẫn l con người của hiện thực, đơn giản, chấp nhận v thay đổi.
- Nhân vật hiện thực trong các tác phẩm của Khái ưng bao gồm những con người của đời sống hằng ngày và hệ thống những nhân vật phản diện mang tính chất xã h i tiêu biểu.
- Quyền tự cá nhân thể hiện qua kiểu nhân vật đầu tiên đó chính l những con người luôn dám đối diện với hiện thực, từ đó nhìn nhận m t cách thẳng thắn.
- Họ là nạn nhân của m t chế đ xã h i kém phát triển, l m m i mòn tư tưởng của con người.
- Nhà văn muốn qua những nhân vật của mình để phủ nhận hiện thực, quảng bá những con người có ý thức “dân t c, dân chủ”..
- M t trong những tác phẩm đề cập đến khía cạnh con người lịch sử nhất trong các sáng tác của Khái ưng đó l Tiêu Sơn tráng sĩ.
- Tuy nhiên, việc phát triển biểu tượng về con người vẫn luôn là vấn đề được các nh văn nh thơ tranh cãi v bình luận..
- Trong văn học hiện đại, việc đưa con người trở thành biểu tượng cũng đã trở thành vấn đề mang tính thời sự cao.
- Con người mâu thuẫn với lối sống cổ hủ, phong kiến.
- ình tượng con người trong tác phẩm được tác giả đặt vào sự tranh giành, thù ghét lẫn nhau.
- Con người theo lối sống hiện đại, khát vọng được tự do yêu đương, hạnh phúc.
- ó chính l niềm vui của những con người nhân từ, thân thiện, mới mẻ.
- Những đổi mới trên nhấn mạnh đến nếp sống cũng như sinh hoạt của con người.
- Thế nhưng, những người đ n b đẹp đó lại là những con người bất hạnh.
- Trước đây, văn học trung đại chưa từng chú ý đến việc phát triển hình tượng con người cũng như vấn đề giải phóng tự do cá nhân..
- Trong văn học trung đại, con người l đối tượng để phản ánh các vấn đề xã h i.
- Tuy nhiên, ở sáng tác của Khái ưng, con người được nhìn với cách cụ thể hơn.
- on người trong sáng tác của Khái ưng l những con người tự do, dân chủ, sống với khát vọng riêng.
- on người của Khái ưng luôn khỏe khoắn, có niềm tin vào cu c đời, con người và đồng chí.
- Sự tự tin khi tiếp nhận vấn đề con người cho thấy nh văn đã cách tân cách nhìn nhận v đánh giá..
- Khái ưng đã cho người đọc nhìn thấy những con người có vẻ đẹp về mặt tư tưởng.
- ó l những con người có chiều sâu, nhiệt tình sống.
- Văn học giai đoạn trung đại cũng như m t số tác phẩm đương thời chưa coi trọng lấy con người là hình ảnh trung tâm.
- Tuy nhiên, trong sáng tác của Khái ưng, lần đầu tiên con người được khai thác m t cách đa dạng.
- nh văn đã mở r ng những quan niệm mới về xã h i v văn chương cũng như vấn đề giải phóng con người chống lễ giáo đòi tự do.
- Quan trọng nhất đó là vấn đề con người được nêu ra nhưng chưa được giải quyết m t cách triệt để.
- Những xung đ t cá nhân, mới cũ, gia đình xã h i ảnh hưởng đến nhau cầu hạnh phúc của con người trong đó.
- Nó chủ yếu khai thác những xung đ t của những con người của tự do với những con người của lễ giáo.
- ó l những b n bề trong cu c sống làm con người bí bách không thoát ra được.
- ó lẽ v o giai đoạn này, vấn đề con người xã h i cũng phần n o đó được mở r ng hơn.
- Những con người luôn khao khát được sống m t xã h i công bằng, văn minh.
- Cảnh trong Băn khoăn l con người sống trong suy tưởng.
- Chức năng của nhân vật là tổng hợp của những quy luật cu c sống của con người, thể hiện những ao ước, những kì vọng về con người.
- Nói cách khác, nhân vật l phương tiện để nhà văn xây dựng tính cách, số phận con người và các quan niệm về chúng.
- Nó được coi là hình thức đặc biệt trong sáng tác văn chương khi con người bắt đầu có nhìn nhận mới về vấn đề các nhân.
- Khái ưng tin tưởng, tâm lý con người là hoàn toàn có thể hiểu được hiểu tường tận, rõ ràng.
- Do cảm hứng trong sáng tác của Khái ưng l ca ngợi con người cá nhân, lối sống mới cho nên ông thường xây dựng cho mình m t lối viết mở mẻ Âu hóa..
- Nhìn chung, vấn đề con người luôn đóng m t vai trò quan trọng trong các giai đoạn văn học ở bất kỳ nền văn hóa nào.
- ề tài đã chú ý khai thác những n i dung cơ bản nhất về vấn đề giải phóng con người trong sáng tác của Khái Hưng.
- Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã h i, Hà N i.