« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ huyện Định Hóa (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2012


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỊNH HÓA (THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC.
- Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên, Huyện uỷ Định Hoá, Uỷ ban nhân dân huyện Định Hoá, Phòng lao động và thương binh xã hội huyện Định Hoá, Phòng văn hoá thông tin huyện Định Hoá, Phòng dân tộc huyện Định Hóa… đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khai thác nguồn tư liệu, là cơ sở quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn của mình..
- ĐỊNH HÓA (THÁI NGUYÊN) TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC.
- Tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Định Hoá trƣớc năm 2001.
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trước năm 2001Error! Bookmark not defined..
- Tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Định Hoá trước năm 2001.
- Đảng bộ huyện Định Hóa lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ.
- Chủ trương chính sách dân tộc của Đảng từ năm 2001 đến năm 2005Error! Bookmark not defined..
- Quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005Error! Bookmark not defined..
- Đảng bộ huyện Định Hóa vận dụng chính sách dân tộc từ năm 2006 đến năm 2012.
- Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc (2006 - 2012.
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về chính sách dân tộc (2006 - 2012.
- Về xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined..
- nhiệm vụ của công tác dân tộc và chính sách dân tộc trong tình hình mớiError! Bookmark not defined..
- Nâng cao dân trí, khơi dậy và nâng cao tinh thần nỗ lực tự thân của dân tộc thiểu số miền núi kết hợp chặt chẽ với sự giúp đỡ của Trung ương, sự tương trợ của các địa phương khác.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined..
- Chính quyền địa phương gắn phát triển toàn diện, đồng bộ kinh tế - xã hội với việc thực hiện chính sách dân tộc.
- Vấn đề dân tộc đang là vấn đề có tính thời sự đối với mỗi quốc gia, dân tộc khu vực và thế giới nói chung.
- Trong bối cảnh của xu thế hội nhập hiện nay, vấn đề dân tộc ngày càng diễn biến phức tạp và trở thành một trong những vấn đề toàn cầu.
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc vì vậy việc giải quyết đúng đắn các mối quan hệ dân tộc, hoạch định và thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước là một nội dung quan trọng trong hệ thống các chính sách ở nước ta.
- Chính sách dân tộc có một vị trí quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của mỗi một quốc gia.
- Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách dân tộc trong tiến trình phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối, chính sách để khuyến khích phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa việc thực hiện tốt chính sách dân tộc có ý nghĩa ngày càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước theo con đường XHCN..
- Xuất phát từ đặc điểm của một quốc gia có nhiều dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm giải quyết vấn đề dân tộc trong từng giai đoạn cách mạng.
- Dựa trên quan điểm: “Bình đẳng - đoàn kết - tương trợ”, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang tạo điều kiện để các dân tộc từng bước trưởng thành trong sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đặc biệt trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến nay, chính sách dân tộc của Đảng đã thu được những thành tựu quan trọng, góp phần ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế đất nước..
- Qua hơn 25 năm đổi mới đất nước, kinh tế - xã hội ở những địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống đã phát triển tương đối nhanh.
- “Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng” [9, tr.127].
- Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc..
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (01/2011) tiếp tục khẳng định: “Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta..
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở các cấp.
- Chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc”.
- Định Hóa là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống.
- Trên cơ sở quán triệt và vận dụng chính sách dân tộc vào thực tiễn địa phương, bộ mặt nông thôn Định Hoá đã có nhiều khởi sắc.
- Giai đoạn 2001 - 2012 là giai đoạn Đảng bộ huyện Định Hóa đã vận dụng chính sách dân dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống và đã gặt hái được nhiều thành công lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của toàn tỉnh và cả nước, bên cạnh những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc huyện Định Hóa còn gặp một số khó khăn, tồn tại cần giải quyết..
- Nghiên cứu, tìm hiểu về đường lối, chính sách mà Đảng bộ huyện Định Hóa đề ra trong việc thực hiện chính sách dân tộc là việc làm cần thiết, để trên cơ sở đó đánh giá đúng thực trạng, rút ra những kinh nghiệm làm căn cứ giải quyết vấn đề dân tộc trong những giai đoạn tiếp theo.
- Hóa (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2012”.
- Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc là vấn đề phức tạp và nhạy cảm.
- Đối với Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc vì vậy vấn đề dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm.
- Thứ nhất: Nhóm sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu về chính sách dân tộc, tiêu biểu là các công trình sau: Đề tài khoa học cấp Bộ: “Lịch sử đấu tranh cách mạng của đồng bào các dân tộc ít người ở nước ta” của Ủy ban Dân tộc và Miền núi, TS Trình Mưu làm chủ nhiệm, 1996.
- “Phát triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay” của GS.TS Trần Quang Nhiếp, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1998.
- “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay” của GS.TS Phan Hữu Dật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
- Ủy ban Dân tộc và Miền núi: “Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
- “Hồ Chí Minh về công tác dân tộc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
- Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi: “Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
- “Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam”, Nxb Trường Đại học Văn Hóa, Hà Nội, 2005… Nhìn chung đây là những tài liệu cơ bản cung cấp cho cán bộ đảng viên và nhân dân nhận thức đúng, hiểu được những nội dung cơ bản nhất về dân tộc và quan hệ dân tộc cũng như chính sách dân tộc đúng đắn, nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay..
- Thứ hai: Nhóm các bài viết trên các tạp chí, nhóm này tập hợp nhiều bài viết của các tác giả nghiên cứu về dân tộc và chính sách dân tộc ở nhiều địa phương trong cả nước.
- thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2012.
- Lê Thị Ngọc Hà (2005), Kết quả thực hiện một số chính sách ở vùng dân tộc, Tạp chí dân tộc học, số 2.
- Lê Thanh (2005), Xóa đói giảm nghèo, vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2.
- Trần Thị Mỹ Hường (2011), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Tây Bắc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạp chí Giáo dục lý luận, số 10..
- Thứ ba: Nhóm các Luận văn, Luận án, nghiên cứu về dân tộc và chính sách dân tộc, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Phương Thủy (2001), "Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (từ thực tiễn các tỉnh miền núi phía Bắc)", Luận văn Thạc sĩ Lịch sử.
- Trần Thị Mỹ Hường (2012), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc ở một số tỉnh Tây Bắc từ năm 1996 đến năm 2006”, Luận án tiến sĩ Lịch sử.
- Đỗ Thị Nhường (2012) “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên với việc thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2000-2010” Luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam....
- Bên cạnh đó, có các Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND, các Báo cáo tổng kết của UBND Tỉnh, Huyện, của các ngành, các cơ quan đề cập đến những thành công, hạn chế và các giải pháp trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng trong từng địa phương cụ thể..
- Các công trình nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn và sự đúng đắn, nhất quán của Đảng trong việc đề ra và lãnh đạo thực hiện chính sách đối với các dân tộc thiểu số trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong cách mạng XHCN cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay.
- Những công trình và báo cáo nêu trên là nguồn tư liệu quý, cung cấp cơ sở lý luận về tình hình thực hiện chính sách của Đảng ở các vùng dân tộc thiểu số..
- Trên cơ sở nghiên cứu chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam qua đó tìm hiểu Đảng bộ huyện Định Hóa vận dụng chính sách dân tộc một cách cụ thể vào thực tiễn ở 23 xã đặc biệt khó khăn và một thị trấn của huyện Định Hoá, khái quát những kết quả đạt được, từ đó rút ra kinh nghiệm trong sự chỉ đạo việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Định Hoá..
- Trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình dân tộc, cư dân trên địa bàn huyện Định Hoá và tình hình thực hiện chính sách dân tộc trước năm 2001..
- Các quan điểm, chủ trương, của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc..
- Quá trình vận dụng các quan điểm, chủ trương về chính sách dân tộc vào thực tiễn ở huyện Định Hóa..
- Rút ra nhận xét và một số kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Định Hóa..
- Luận văn tập trung nghiên cứu những quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về chính sách dân tộc..
- Quá trình hệ thống hóa chủ trương, chính sách và biện pháp tổ chức thực hiện của Đảng bộ huyện Định Hóa về chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2012..
- Về không gian: Nghiên cứu sự vận dụng, cụ thể hóa chính sách dân tộc và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn toàn huyện Định Hóa gồm 23 xã và 01 thị trấn..
- Về nội dung: Chính sách dân tộc có nội dung rất rộng, thể hiện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng…Trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ giới hạn ở bốn nhóm: Chính sách kinh tế (xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế), chăm lo trí lực và thể lực (giáo dục - đào tạo, y tế, nâng cao đời sống vật chất), chính sách.
- bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ người dân tộc..
- Chủ yếu là các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam về chính sách dân tộc trong giai đoạn 2001-2012.
- Những quan điểm, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề chính sách dân tộc.
- Các nguồn tư liệu thành văn có liên quan đến chính sách dân tộc và các tư liệu khảo sát điền dã.
- Văn kiện của Đảng bộ của Tỉnh và Huyện, các Nghị quyết, các Báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành đề cập đến việc thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương.
- Luận văn góp phần hệ thống hóa những chủ trương, chính sách của Đảng về vấn đề dân tộc..
- Luận văn làm rõ việc Đảng bộ huyện Định Hóa vận dụng sáng tạo chính sách dân tộc của Đảng vào đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện từ năm 2001 đến năm 2012..
- Luận văn cũng rút được một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ huyện Định Hóa lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc (2001-2012), là cơ sở để Đảng bộ huyện tiếp tục lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trong những năm tiếp theo..
- Chương 1: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Định Hóa (Thái Nguyên) trong thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005..
- Chương 2: Đảng bộ huyện Định Hóa (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2006 đến năm 2012..
- Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Bế Viết Đẳng (chủ biên, 1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Sĩ Giáo (chủ biên, 2004), Dân tộc học Đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Vi Hoàng (chủ biên, 2001), Tìm hiểu chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc và miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Huyện ủy Định Hóa (2007), Báo cáo biểu dương Bí thư chi bộ tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2006, Lưu trữ tại UBND huyện Định Hóa..
- Huyện ủy Định Hóa (2005), Báo cáo kết quả tự kiểm tra 2 năm thực hiện các Nghị quyết TW7 (khóa IX) về “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
- về công tác dân tộc.
- Huyện ủy Định Hóa (2013), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) về “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (1998 – 2013.
- Hoàng Trường Minh (1985), Một số suy nghĩ nhằm quán triệt và thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Một số văn kiện về chính sách Dân tộc - miền núi của Đảng và Nhà Nước (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Ngô Văn Thạo (chủ biên, 2008), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Tổng cục chính trị, Cục Tư tương - Văn hóa (1995), Một số vấn đề dân tộc và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội..
- Tỉnh ủy Thái nguyên (2007), Báo cáo công tác dân tộc năm 2006, Lưu trữ tại Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên..
- Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Báo cáo hai năm triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 7 BCH Trung ương (khóa IX) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa(2007), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách dân tộc năm 2006, Lưu trữ tại UBND huyện Định Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2012), Báo cáo Kết quả thực hiện công tác dân tộc năm 2012.
- Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2012), Báo cáo Kết quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị tinh hoa, văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn huyện Định Hóa, Lưu trữ tại UBND huyện Định Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2010), Báo cáo Tổng kết chương trình 135 giai đoạn II và các Chương trình, chính sách dân tộc giai đoạn 2006-2010, Lưu trữ tại UBND huyện Định Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2001), Đề án “Khôi phục, giữ gìn và phát triển tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa giai đoạn 2001-2005”, Lưu trữ tại UBND huyện Định Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên (2005), Sở văn hóa thông tin, Báo cáo tình hình thực hiện chính sách dân tộc miền núi, Lưu trữ tại UBND tỉnh Thái Nguyên..
- Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 975/QĐ/-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2006, Về cấp một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn..
- nhà ở và nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn.