« Home « Kết quả tìm kiếm

THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO CON


Tóm tắt Xem thử

- ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO CON.
- Trải qua quá trình thực hiện nghiêm túc, tích cực hơn một năm qua, chúng tôi đã hoàn thành Đề tài nghiên cứu Thái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO CON.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu về giáo dục giá trị.
- Giá trị.
- 1.2.3.Giáo dục giá trị.
- Giáo dục giá trị cho trẻ trong gia đình.
- Thái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con ...Error! Bookmark not defined.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ giáo dục giá trị cho con của cha mẹ.
- Thái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con.
- Nhận thức của cha mẹ về giáo dục giá trị cho con.
- Cảm xúc của cha mẹ trong giáo dục giá trị cho con.
- Hành vi giáo dục giá trị cho con của cha mẹ.
- Tự đánh giá về việc giáo dục giá trị cho con.
- Tự đánh giá về những giá trị của con.
- Những thuận lợi và khó khăn của cha mẹ trong giáo dục giá trị cho con.
- Những giá trị cha mẹ cho là quan trọng với con (so sánh giữa nội thành và ngoại thành)...46 Bảng 3.2.
- Vai trò của cha – mẹ trong giáo dục giá trị cho con...49 Bảng 3.3.
- Mức độ nghĩ tới việc giáo dục giá trị cho con của cha mẹ (so sánh giữa nội thành và ngoại thành) ...52 Bảng 3.4.
- Việc tìm hiểu kiến thức và phƣơng pháp giáo dục giá trị cho con (so sánh nội thành và ngoại thành) ...54 Bảng 3.6.
- Phân tích nhân tố những giá trị cha mẹ thƣờng khuyến khích con rèn luyện ...58 Bảng 3.10.
- Các nhóm giá trị mà cha mẹ giáo dục cho con (So sa ́nh theo điều kiện kinh tế gia đình) ...62 Bảng 3.11.
- Các nhóm giá trị mà cha mẹ giáo dục cho con (So sa ́nh giữa nội thành và ngoại thành...63 Bảng 3.13.
- 10 giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích con cái rèn luyện nhất ( So sánh giữa nội thành và ngoại thành) ...6t Bảng 3.14.
- Việc sử dụng phƣơng pháp giáo dục giá trị cho con (So sánh giữa nội thành và ngoại thành)...68 Bảng 3.17.
- Cha mẹ đánh giá những vấn đề trong giáo dục giá trị cho con...72 Bảng 3.18.
- Cha mẹ đánh giá những vấn đề trong giáo dục giá trị cho con(So sánh giữa nội thành và ngoại thành)...78 Bảng 3.21.
- Cha mẹ và con đánh giá về những giá trị của con...79 Bảng 3.22.
- Cha mẹ đánh giá về những giá trị của con ...80 Bảng 3.23.
- Nhận định của cha mẹ về những thuận lợi và khó khăn trong giáo dục giá trị cho con...82 Bảng 3.5.
- Những giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích con rèn luyện...92 Bảng 3.7.
- Các giá trị đƣợc cha mẹ chọn để khuyến khích, giáo dục cho con (so sánh giữa các trình độ học vấn) ...93.
- Các giá trị đƣợc cha mẹ chọn để khuyến khích, giáo dục cho con(so sánh giữa các nhóm nghề) ...94 Bảng 3.9.
- Các giá trị đƣợc cha mẹ chọn để khuyến khích, giáo dục cho con....
- Giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích con cái rèn luyện (So sa ́nh giƣ̃a nội thành và ngoại thành) ...96 Bảng 3.15.
- Một số phƣơng pháp cha mẹ thƣờng dùng để giáo dục giá trị cho con ..98 Bảng 3.19.
- Những giá trị ba mẹ và con cho là quan trọng nhất đối với con ...44.
- Ngƣời giữ vai trò chính trong giáo dục giá trị cho con ...47.
- Việc quan tâm tới việc giáo dục giá trị cho con của cha mẹ ...52.
- Việc tìm hiểu kiến thức và phƣơng pháp giáo dục giá trị cho con của cha mẹ ...54.
- Các nhóm giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích con rèn luyện .60 Biểu đồ 3.8.
- Mức độ hài lòng của con về phƣơng pháp giáo dục giá trị của cha mẹ đối với con ...73.
- Con đánh giá về phƣơng pháp giáo dục giá trị cho con của cha mẹ (so sánh giữa nội thành và ngoại thành)...74.
- Nhận định của cha mẹ về những thuận lợi trong giáo dục giá trị cho con ...82.
- Giáo dục giá trị luôn là vấn đề rất quan trọng, cần thiết đối với toàn nhân loại và với mỗi quốc gia.
- Vì vậy giáo dục giá trị cho thế hệ trẻ nói chung và lứa tuổi trung học cơ sở nói riêng để trẻ nhận diện đúng đâu là giá trị sống đích thực, đúng đắn, quan trọng…là vô cùng cần thiết và cấp bách..
- Một trong những môi trƣờng chiếm ƣu thế cho việc giáo dục giá trị chính là gia đình.
- Những quan hệ đạo đức trong gia đình là cơ sở gần gũi đầu tiên và quan trọng nhất của việc giáo dục giá trị.
- Cha và mẹ là những ngƣời có ƣu thế đặc biệt trong giáo dục giá trị đối với con cái trong suốt quá trình khôn lớn để trở thành con ngƣời có nhân cách toàn diện, theo chuẩn mực của xã hội..
- Tuy nhiên trên thực tế quan niệm của ba mẹ về giáo dục giá trị cho con mặc dù đã có những thay đổi, tiến bộ nhất định, nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế, sai lệch..
- Nhiều bậc cha mẹ chƣa quan tâm đến việc giáo dục giá trị cho con, hoặc đã có sự quan tâm nhƣng còn thiếu những phƣơng pháp, cách thức giáo dục đúng đắn..
- Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nhƣ vậy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Thái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con” làm đề tài của mình.
- Theo tôi đây là một đề tài mang nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là nét phác họa về hệ thống những giá trị, cũng nhƣ cách nhìn,cách nghĩ và phƣơng pháp, hành động cụ thể trong giáo dục giá trị cho con của cha mẹ Việt Nam hiện nay..
- Nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với giáo dục giá trị cho con nhằm đề xuất những kiến nghị, góp phần định hƣớng thái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con một cách phù hợp, tích cực hơn..
- Đối tuợng nghiên cứu: các mặt biểu hiện của t hái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con..
- Phần lớn cha mẹ đã có thái độ tích cực, phù hợp trong giáo dục giá trị cho con..
- Thái độ giáo dục giá trị cho con của cha mẹ thành thị và nông thôn có nhiều đặc điểm khác nhau..
- Xây dựng cơ sở lý luận về thái độ của cha mẹ đối với việc giáo dục giá trị cho con..
- Nghiên cứu thực trạng thái độ của cha mẹ ở nội thành và ngoại thành Hà Nội đối với giáo dục giá trị cho con trong độ tuổi trung học cơ sở..
- Đề xuất các kiến nghị giúp cho các bậc cha mẹ có thái độ tích cực đối với giáo dục giá trị cho con..
- Về nội dung: Nghiên cứu nhận thức, sự quan tâm và hành vi của cha mẹ trong việc giáo dục giá trị cho con..
- Tổ ng quan các nghiên cứu về giáo dục giá trị trong gia đình 1.1.1.
- Trƣớc thế kỉ XIX, những hiểu biết về khái niệm giá trị và giá trị học, gắn liền với triết học.
- Cũng từ đó, trong những thập kỉ qua, vấn đề giá trị và định hƣớng, giáo dục giá trị đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm.
- Các công trình nghiên cứu giá trị và định hƣớng giá trị của thanh thiếu niên đƣợc đặc biệt chú ý.
- Ở Hunggari, năm 1987, Szabo Hdibo và một nhóm nghiên cứu đã có một chƣơng trình nghiên cứu về giá trị và định hƣớng giá trị của thanh niên..
- Các nƣớc trong khu vực cũng rất nhạy cảm với vấn đề nghiên cứu giá trị, đƣa những vấn đề giáo dục giá trị vào trong nhà trƣờng và toàn xã hội [24, tr.
- Trong khoảng 10 năm trở lại đây, các nƣớc châu Á và Đông Nam Á đã có nhiều cuộc hội thảo, tập huấn về vẫn đề nghiên cứu giá trị và giáo dục giá trị, nhiều tài liệu về giáo dục giá trị của các nƣớc đƣợc công bố.
- Đáng chú ý là “chƣơng trình giáo dục cho ngƣời Philipin (1988), đã đƣa ra 5 mục tiêu giáo dục giá trị: con ngƣời phát triển đầy đủ, tự vƣơn lên.
- Có nghĩa là gia đình tác động rất lớn tới sự phát triển tâm sinh lý, nhân cách của con trẻ, thông quan việc giáo dục, hình thành những các giá trị sống cho con..
- Nhìn chung các công trình nhiên cứu về vấn đề giáo dục giá trị nói chung, giáo dục cho thế hệ trẻ nói riêng trên thế giới rất phong phú, tổng thể.
- Tuy nhiên vấn các nghiên cứu về hành vi, thái độ, mức độ thƣc hiện cũng nhƣ tình cảm, cảm xúc của cha mẹ trong việc giáo dục giá trị cho con cái vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống..
- Giá trị là cái quy định mục đích của hành động..
- Sự phát triển của xã hội nhanh hay chậm tùy thuộc ở chỗ giá trị đƣợc giáo dục, đinh hƣớng có phù hợp với quy luật khách quan hay không… có nghĩa là việc định hƣớng hay giáo dục giá trị cho con ngƣời là rất quan trọng và cần thiết [19]..
- Từ xa xƣa đến nay, nhân loại luôn đề cao 3 giá trị cơ bản: CHÂN – THIỆN – MĨ, đối với Việt Nam:.
- Cƣơng lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam 1991 nêu các giá trị Chân - Thiện - Mĩ, đặt nhiệm vụ giáo dục 3 giá trị ấy, góp phần phát triển xã hội văn minh hiện đại..
- Ngƣời đề cao hệ giá trị mà con ngƣời cần có, cần đƣợc giáo dục: “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ”.
- Đối với việc giáo dục giá trị cho mỗi lứa tuổi, tầng lớp khác nhau, Ngƣời vẫn luôn có những nội dung tƣơng ứng và phù hợp, cụ thể:.
- Đặc biệt, Ngƣời còn nêu rõ những giá trị con ngƣời Việt Nam cần có để xây dựng mục đích và lối sống:.
- Trần Văn Giàu sau khi nghiên cứu đã đƣa ra một hệ thống những giá trị quan trọng của dân tộc ta: giá trị lao động.
- Trên cơ sở đó, Trần Văn Giàu đã tổng hợp và đƣa giá trị yêu nƣớc vị trí cao nhất trong hệ giá trị của con ngƣời Việt Nam..
- Từ 1986 đến nay, qua công cuộc đổi mới mở cửa, định hƣớng giá trị của ngƣời Việt Nam đã và đang có những thay đổi sâu sắc..
- các giá trị truyền thống nhƣ gia đình, tình nghĩa tiếp tục đƣợc đề cao và có tác dụng thực tế..
- Các giá trị nghề nghiệp hấp dẫn: thu nhập cao, có cơ hội thăng tiến….
- Các giá trị niềm tin, tôn giáo tín ngƣỡng có xu hƣớng gia tăng..
- Vì thế giáo dục giá trị là vấn đề luôn cần đƣợc đề cao..
- Đó chính là một nội dung quan trọng trong hệ chuẩn mực đạo đức và là nền móng cho các giá trị quan trọng.
- Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia..
- Schwartz trong nghiên cứu giá trị của sinh viên Việt Nam và Balan”..
- Phạm Minh Hạc (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI – R cải biên, NXB Khoa học xã hội..
- Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm..
- Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia Đình, Trẻ Em Và Sự Kế Thừa Các Giá Trị Truyền Thống, NXB Lao động - Xã hội.
- Nguyễn Công Khanh, Dự án phát triển giáo dục THCS II – Đổi mới phương pháp giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống ở trường THCS và THPT;.
- Phạm Lãng (1997), Giáo dục giá trị nhân văn ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục..
- Đỗ Long (2000), “Định hƣớng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ”, Tạp chí.
- Lê Thu Ngân, Bùi Thanh Sơn (2008), Con người Việt Nam giá trị truyền thống và hiện đại, NXB Quân đội nhân dân..
- Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức, nhân văn cho học sinh THCS..
- Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị..
- Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh