« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng ôn Đặc điểm chung tự nhiên-xã hội ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Địa lí 12


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
- Phần Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh..
- Có vị trí địa lí đặc biệt, mạng lưới giao thông vận tải được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở..
- Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch..
- Mật độ dân số ở miền núi 50-100 người/km 2 , ở trung du 100-300 người/km 2 , nên hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động..
- Câu 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ không tiếp giáp với vùng/ quốc gia nào sau đây?.
- Trung Quốc..
- Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Thượng Lào, phía nam giáp vùng Đồng bằng sông Hồng..
- Loại đáp án A, B, D.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ không tiếp giáp với Campuchia..
- Đáp án cần chọn là: C.
- Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây ở Trung du miền núi Bắc Bộ không có chung đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc?.
- Loại đáp án A, C, D.
- Tuyên Quang không có đường biên giới với Trung Quốc..
- Đáp án cần chọn là: B.
- Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng?.
- Xác định kí hiệu phân cấp quy mô các Trung tâm công nghiệp ở Atlat trang 3 (Kí hiệu chung).
- Hạ Long là trung tâm công nghiệp trung bình ⇒ có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng (vòng tròn lớn thứ 3).
- Việt Trì, Cẩm Phả, Thái Nguyên là các TTCN nhỏ ⇒ có giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng (vòng tròn bé nhất).
- Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí, lãnh thổ của Trung du và miền núi Bắc Bộ?.
- Vị trí thuận lợi cho giao lưu với bên ngoài qua các cửa khẩu..
- Tài nguyên thiên nhiên giàu có, đa dạng.
- Hướng dẫn giải Xác định từ khóa: đặc điểm không phải là “vị trí địa lý - lãnh thổ”.
- đây không phải là đặc điểm vị trí địa lí - lãnh thổ.
- Câu 5: Cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm nhiều ngành là:.
- chính sách phát triển công nghiệp ở miền núi của Nhà nước..
- tài nguyên thiên nhiên đa dạng..
- Các ngành công nghiệp của vùng đa dạng, bao gồm: khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện, nhiệt điện luyện kim màu, luyện kim đen, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, hóa chất.
- Đây là những ngành phát triển chủ yếu dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng như:.
- sông ngòi có trữ năng thủy điện lớn → phát triển công nghiệp khai khoáng, luyện kim, thủy điện, nhiệt điện (chạy bằng than)..
- Thế mạnh về các sản phẩm cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
- phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm..
- Rừng giàu có → phát triển công nghiệp chế biến lâm sản.
- Như vậy cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm nhiều ngành là dựa vào thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên đa dạng, giàu có..
- Câu 6: Ý nào không đúng trong việc phát huy các thế mạnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A.
- Góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của vùng.
- Hướng dẫn giải Đáp án: D.
- Việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc, thay đổi tập quán sản xuất, thu hút lực lượng lao động.
- Câu 7: Khó khăn về tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A.
- Hướng dẫn giải Đáp án: B.
- Đông Bắc là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta nên khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là có mùa đông rét đậm, rét hại, có nơi còn có cả tuyết rơi gây thiệt hại lớn về mùa màng và gia súc..
- Câu 8: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có mùa đông ngắn hơn là do A.
- Vị trí địa lí và ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Hướng dẫn giải Đáp án: A.
- So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có mùa đông ngắn hơn là do ở khu vực Tây Bắc có dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió nên gió mùa Đông Bắc không có ảnh hưởng mạnh vào các tỉnh Tây Bắc, ở khu vực này có mùa đông lạnh chủ yếu là do địa hình núi cao (càng lên cao nhiệt độ càng giảm)..
- Câu 9: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta là do A.
- ảnh hưởng của vị trí và dãy núi hướng vòng cung C.
- Có vị trí giáp biển và đảo ven bờ nhiều.
- Đông Bắc là nơi đón những đợt gió mùa Đông Bắc đầu tiên và cả những đợt gió mùa Đông Bắc cuối cùng thổi vào nước ta.
- Cùng với đó là địa hình Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió..
- Câu 10: So với khu vực Tây Bắc, khu vực Đông Bắc có A.
- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn.
- Mùa đông đến muộn và kết thúc muộn hơn C.
- Mùa đông đến sớm và kết thúc sớm hơn D.
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn.
- Đông Bắc là nơi đón những đợt gió mùa Đông Bắc đầu tiên và cả những đợt gió mùa Đông Bắc cuối cùng thổi vào nước ta nên so với khu vực Tây Bắc, khu vực Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn..
- Câu 11: Điều khác biệt về vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là.
- Nằm ở vị trí trung chuyển giữa miền Bắc và miền Nam D.
- Đáp án: A.
- Câu 12: ý nào dưới đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?.
- Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước B.
- Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước C.
- Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào.
- Câu 13: Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng TRung du và miền núi Bắc Bộ ? A.
- Câu 14: Diện tích tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích tự nhiên cả nước?.
- Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?.
- Câu 16: Để ổn định cuộc sống lâu dài cho đồng bào dân tộc ở miền núi Bắc Bộ, cần phải : A.
- Chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây công nghiệp và cây ăn quả..
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS lớp yêu thích môn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.