« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập Vật Lý 11 - Dòng điện không đổi


Tóm tắt Xem thử

- Dòng điện.
- Nguồn điện.
- Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện.
- Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn.
- Định luật Ôm với một điện trở thuần:.
- Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R.
- Đặc tr−ng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ..
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:U AB = V A – V B = E + Ir hay.
- Mắc nguồn điện thành bộ.
- 2 - Công của nguồn điện: A = EIt - Công suất của nguồn điện: P = EI.
- Nguồn điện 2.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?.
- Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
- 2.6 Suất điện động của nguồn điện đặc tr−ng cho A.
- khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện..
- khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện..
- khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện..
- 2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:.
- 2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω.
- mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 ( Ω.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là.
- 2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:.
- 2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω.
- đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V).
- Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng..
- Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng..
- Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng..
- 2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng.
- làm dịch chuyển các điện tích d−ơng từ cực d−ơng của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện..
- làm dịch chuyển các điện tích d−ơng từ cực âm của nguồn điện sang cực d−ơng của nguồn điện..
- làm dịch chuyển các điện tích d−ơng theo chiều điện tr−ờng trong nguồn điện..
- Nhiệt l−ợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với c−ờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật..
- Nhiệt l−ợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật..
- Nhiệt l−ợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình ph−ơng c−ờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật..
- Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn..
- Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn..
- 2.21 Công của nguồn điện đ−ợc xác định theo công thức:.
- 2.23 Công suất của nguồn điện đ−ợc xác định theo công thức:.
- Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1..
- Tỉ số điện trở của chúng là:.
- 2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình th−ờng ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ng−ời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị.
- 2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với c−ờng độ dòng điện chạy trong mạch..
- C−ờng độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R..
- C−ờng độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch..
- 2.30 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( Ω ) đ−ợc mắc với điện trở 4,8 ( Ω ) thành mạch kín.
- điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V).
- C−ờng độ dòng điện trong mạch là.
- 2.31 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đ−ợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín.
- Suất điện động của nguồn điện là:.
- 2.32 Ng−ời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực.
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V).
- động và điện trở trong của nguồn điện là:.
- 2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω.
- mạch ngoài có điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị.
- 2.34 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần l−ợt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 ( Ω ) và R 2 = 8 ( Ω.
- Điện trở trong của nguồn điện là:.
- 2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R.
- 2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.
- 2.37 Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 ( Ω ) đến R Ω ) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần.
- Điện trở trong của nguồn điện đó là:.
- 2.38 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 ( Ω ) mắc nối tiếp với một điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.
- 2.39* Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 ( Ω ) mắc nối tiếp với một điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá.
- trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.
- 2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1 , r 1 và E 2 , r 2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
- 2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r 1 và E, r 2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
- điện trở R.
- 2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, c−ờng độ dòng điện trong mạch là I.
- Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì c−ờng độ dòng điện trong mạch là:.
- 2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, c−ờng độ dòng điện trong mạch là I.
- Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì c−ờng độ dòng.
- động và điện trở trong của bộ nguồn lần l−ợt là:.
- Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω).
- 2.47 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi..
- Nếu giảm trị số của điện trở R 2 thì.
- 2.48 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω.
- mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 ( Ω ) mắc song song với một điện trở R.
- 2.49 Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W).
- 2.50 Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W).
- 2.53** Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 ( Ω.
- Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- 2.54 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.
- 2.56 Đo suất điện động của nguồn điện ng−ời ta có thể dùng cách nào sau đây?.
- Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín.
- Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện..
- Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện.
- Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện..
- Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín.
- Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín.
- 2.57 Ng−ời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực.
- 2.58 Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ng−ời ta có thể dùng cách nào sau đây?.
- Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện.
- điện trở trong của nguồn điện..
- Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện..
- Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín.
- Sau đó mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện.
- Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số.
- Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai tr−ờng hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.