« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hệ thống e-learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung e – Learning, biểu diễn hoặc ít nhất là mô tả môn học, thành phần cần học và hướng dẫn làm thế nào để tiếp thu được kiến thức.
- Nội dung e – Learning có thể là các tài liệu tương tác hoặc đa phương tiện.
- Môi trường e – Learning, đó là giao diện để sinh viên tiếp thu nội dung học tập và cung cấp các công cụ khác để đạt được mục đích học tập.
- Các nội dung ít phức tạp thường có thể được được thực hiện bởi chiến lược học tập tốt với sự trợ giúp của giáo viên.
- 1.2.1.4 Khả năng tương thích trong học tập Với e – Learning nội dung và khái niệm học tập được làm chọ phù hợp với khả năng của từng cá nhân.
- Các hệ thống e – Learning thường cung cấp các chức năng giới hạn và việc xây dựng nội dung hỗ trợ kỹ thuật tốn thời gian và chi phí.
- Các công cụ soạn thảo nội dung tốt sẽ giúp ích cho vấn đề này.
- Rủi ro tiềm ẩn và giải pháp: 21 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin Một điều đáng tiếc là việc tạo ra các nội dung tốt bao gồm ảnh động, mô phỏng, âm thanh và hình ảnh thì rất tốn kém và đòi hỏi những hiểu biết sâu sắc về các mảng kiến thức khác nhau.
- Sử dụng nhiều phương pháp, nội dung sư phạm khác nhau.
- CBT LessonCMI SystemCMItoLessonCMItoLessonLessonEvaluationSend ReceiveSendLessonRecordsStudentPerformanceSend Hình 1.6 Luồng dữ liệu giữa nội dung khóa học và hệ thống CMI AICC có ảnh hưởng to lớn đến các tổ chức chuẩn về e – Learning sau này như ADL-SCORM, IEEE/LTSC và IMS.
- Cho đến nay rất nhiều nhà cung cấp nội dung khóa học cũng như nhiều hệ thống e – Learning vẫn tuân theo chuẩn này.
- mô hình dữ liệu về nội dung để các hệ thống LMS truyền thông.
- 31 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin ECMAScript API cho phép mô tả giao diện lập trình ứng dụng dựa trên Javascript giữa môi trường chạy LMS và đối tượng nội dung.
- Bởi vì siêu dữ liệu mô tả nội dung học có thể bao gồm một hoặc 33 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin nhiều tham chiếu tới bản ghi xác định khả năng mà mô tả đối tượng học của nội dung.
- Gói nội dung IMS bao gồm gói tài liệu trao đổi (như ZIP, Jar hay CAB file), biểu diễn đơn vị nội dung có khả năng tái sử dụng.
- 35 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin Hình 1.7 Cấu trúc gói nội dung IMS Mức cao nhất là dữ liệu bắt buộc XML mô tả bản thân gói và bao gồm siêu dữ liệu, tổ chức và phần tài nguyên.
- Thành phần siêu dữ liệu XML gồm một hoặc một vài tổ chức nội dung bên trong, thành phần tài nguyên bao gồm các tài liệu vật lý hoặc tham chiếu đến tài nguyên.
- Tài liệu manifest không chỉ được sử dụng bởi gói nội dung mà còn là thành phần chứa nội dung học tập như mô tả học viên, siêu dữ liệu đối tượng học tập.
- Nhiều thành phần XML IMS có thể đóng gói trong tài liệu imsmanifest.xml bằng cách sử dụng đặc tả đóng gói nội dung.
- Mô hình khái niệm, mô tả từ vựng và mối quan hệ chức năng giữa nội dung và mối quan hệ với gói nội dung.
- Nó được xây dựng để hỗ trợ khả năng tương tác giữa nội dung e – Learning và hệ thống kiểm tra.
- Đặc tả đóng gói nội dung IMS có thể được sử dụng để đóng gói dữ liệu QTI với tài nguyên tham khảo.
- Mô hình thông tin trong đặc tả này có thể sử dụng để trao đổi kỹ năng, tri thức và công việc giữa các hệ thống học tập, hệ thống nhân sự, nội dung học tập và kho kỹ năng, năng lực hay các hệ thống liên quan khác.
- Đặc tả này định nghĩa phương pháp để mô tả chi tiết luồng hay nhánh các hoạt động học tập theo nội dung học tập và phụ thuộc vào tương tác của học viên với hệ thống.
- 40 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin 1.3.6 Microsoft LRN - Learning Resource iNterchange Đây là tham chiếu chính cho việc thực thi đặc tả đóng gói nội dung IMS.
- Tầm nhìn của nó là: “PROMETEUS là đối tác Châu Âu cho cách tiếp cận chung về xây dựng nội dung và công nghệ e – Learning.
- 43 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin SCORM hiện tại cung cấp một giao diện chương trình ứng dụng (Application Programming Interface - API) cho việc truyền đạt thông tin về một tương tác của học viên với các đối tượng nội dung, một mô hình dữ liệu đã định nghĩa cho việc biểu diễn thông tin này, một đặc tả gói nội dung cho phép tương tác giữa các thành phần của nội dung học, một tập chuẩn của các nguyên tắc sắp xếp tuần tự có thể được cung cấp để tổ chức nội dung học.
- SCORM hiện nay cung cấp giao diện chương trình ứng dụng API (Application Programming Interface) cho việc giao tiếp thông tin về tương tác người học với các đối tượng học, một mô hình dữ liệu đã định nghĩa cho việc biểu diễn thông tin này, đặc tả gói nội dung có khả năng tương tác giữa các phần của nội dung học, một tập chuẩn của các thành phần siêu dữ liệu có thể được sử dụng để mô tả nội dung học và một tập các nguyên tắc tuần tự chuẩn có thể được áp dụng cho việc tổ chức nội dung học.
- SCORM CAM hỗ trợ quá trình này và được tạo bởi: Mô hình nội dung: thuật ngữ định nghĩa các thành phần nội dung của một quá trình học.
- Gói nội dung: Định nghĩa làm thế nào biểu diễn mối quan hệ mong đợi của một quá trình học (cấu trúc nội dung) và làm thế nào kết tập các hoạt động của các tài nguyên học cho việc vận chuyển giữa các môi trường khác nhau (gói nội dung).
- Meta-data: một kỹ thuật mô tả các trường hợp đặc biệt của các thành phần mô hình nội dung.
- 2.1.2.1 Mô hình nội dung SCORM Mô hình nội dung SCORM mô tả các thành phần SCORM sử dụng để xây dựng một quá trình học từ các tài nguyên học.
- Mô hình nội dung còn định nghĩa làm thế nào khả năng chia sẻ mức thấp, các tài nguyên học này được kết tập vào trong các đơn vị mức cao hơn của bài giảng.
- Mô hình nội dung SCORM được tạo bởi các Asset, các đối tượng có khả năng chia sẻ (Sharable Content Object - SCO) và tổ chức nội dung.
- Hình 2.3 Đối tượng nội dung có khả năng chia sẻ 48 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin Tổ chức nội dung Một tổ chức nội dung là một sơ đồ biểu diễn đã định sử dụng nội dung thông qua các đơn vị đã cấu trúc của bài giảng (các hoạt động).
- Các hoạt động được biểu diễn trong một tổ chức nội dung có thể bao gồm các hoạt động khác (các hoạt động con), có thể chính nó chứa các hoạt động khác nữa.
- Content OrganizationContent AggregationResource(Asset)OrganizationItemItemItemItemItemResource(Asset)Resource(Asset)Resource(Asset)Resource(Asset)Resource(SCO)Resource(SCO)Activities Resources Hình 2.4 Tổ chức nội dung 49 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin Các thành phần siêu dữ liệu SCORM Các mô tả siêu dữ liệu SCORM biểu diễn một sơ đồ và yêu cầu sử dụng của các phần tử IEEE Learning Technology Standards Committee (LTSC) Learning Object Metadata (LOM) cho mỗi một các thành phần mô hình nội dung SCORM.
- Nói chung, định hướng được cung cấp cho siêu dữ liệu để được áp dụng cho các Asset, SCO, các hoạt động, tổ chức nội dung, kết tập nội dung để mô tả chúng trong một kiểu phù hợp để chúng có thể được nhận biết, phân loại, tìm kiếm và phát hiện bên trong và thông qua các hệ thống để xa hơn nữa là chia sẻ và tái sử dụng.
- Siêu dữ liệu kết tập nội dung Siêu dữ liệu kết tập nội dung mô tả toàn bộ kết tập nội dung (có nghĩa là gói nội dung).
- Mục đích của việc cung cấp siêu dữ liệu kết tập nội dung là để có khả năng phát hiện ra kết tập nội dung và để cung cấp thông tin mô tả về toàn bộ kết tập nội dung.
- Các yêu cầu cho bất cứ siêu dữ liệu nào đã xây dựng cho một kết tập nội dung sẽ đáp ứng các yêu cầu đưa ra trong mô tả ứng dụng siêu dữ liệu kết tập nội dung.
- Siêu dữ liệu tổ chức nội dung Siêu dữ liệu tổ chức nội dung mô tả cách tổ chức nội dung.
- Mục đích của việc cung cấp siêu dữ liệu tổ chức nội dung là để có khả năng phát hiện bên trong, ví dụ, một kho chứa nội dung và để cung cấp thông tin mô tả về toàn bộ cấu trúc nội dung, đã định nghĩa bởi tổ chức nội dung.
- Các yêu cầu cho bất cứ siêu dữ liệu nào đã xây dựng cho một tổ chức nội dung sẽ đáp ứng yêu cầu đưa ra trong mô tả ứng dụng siêu dữ liệu tổ chức nội dung.
- Mục đích của việc cung cấp siêu dữ liệu hoạt động là để tạo khả năng truy cập (khả năng phát hiện) bên trong một kho chứa nội dung.
- Siêu dữ liệu SCO Siêu dữ liệu có thể được áp dụng cho các SCO để cung cấp thông tin mô tả về nội dung trong SCO độc lập của việc sử dụng hoặc có khả năng sử dụng bên trong nội dung phần mềm dạy học.
- Siêu dữ liệu này được sử dụng để thuận tiện cho việc tái sử dụng và khả năng phát hiện nội dung bên trong một kho chứa nội dung.
- Siêu dữ liệu Asset Siêu dữ liệu có thể được áp dụng cho các Asset để cung cấp thông tin mô tả về Asset độc lập của việc sử dụng hoặc có khả năng sử dụng bên trong nội dung phần mềm dạy học.
- Ứng dụng của siêu dữ liệu Kỹ thuật ràng buộc các thành phần mô hình nội dung đã được mô tả để phù hợp với mô tả ứng dụng siêu dữ liệu là gói nội dung như đã mô tả trong SCORM.
- Hiện tại có 5 nơi siêu dữ liệu có thể được áp dụng bên trong một gói nội dung: Manifest: siêu dữ liệu tại mức manifest mô tả toàn bộ gói nội dung.
- Siêu dữ liệu được đặt tại mức manifest là siêu dữ liệu kết tập nội dung SCORM.
- Organization: siêu dữ liệu ở mức tổ chức mô tả toàn bộ tổ chức nội dung.
- Siêu dữ liệu đặt ở mức tổ chức là siêu dữ liệu tổ chức nội dung SCORM Item: Siêu dữ liệu ở mức item mô tả một hệ thống cấp bậc các hoạt động trong một ngữ cảnh đặc biệt.
- Đặc tả gói nội dung IMS được thiết kế để cung cấp một chuẩn cho việc cấu trúc và trao đổi nội dung học.
- Mục đích của gói nội dung là để cung cấp một cách chuẩn hóa cho việc trao đổi các nội dung học giữa các hệ thống hoặc các công cụ.
- Gói nội dung còn cung cấp một phần cho việc mô tả cấu trúc (hoặc tổ chức) và mối liên hệ đã định của tập các nội dung học.
- Các thành phần gói nội dung Một gói nội dung bao gồm hai thành phần chính.
- Một văn bản XML đặc biệt mô tả cấu trúc nội dung và các tài nguyên kết hợp của gói được gọi là tệp manifest (imsmanifest.xml.
- Các tệp vật lý tạo nên gói nội dung 52 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin Content PackageManifest File(imsmanifest.xml)ManifestMeta-dataOrganizationsResources(sub)Manifest(s)Physical Files(The actual Content, Media,Assessment, and other file) Hình 2.5 Sơ đồ khái niệm gói nội dung Gói Một gói biểu diễn một đơn vị học.
- Một gói phải có khả năng độc lập, nó phải chứa toàn bộ thông tin cần thiết để sử dụng các nội dung đã gói cho việc học khi nó được mở ra.
- Nếu gói nội dung có mục đích cho việc phân phối hoặc tới người sử dụng cuối, thì manifest còn chứa những thông tin làm thế nào nội dung được tổ chức.
- một khóa học đầy đủ, một tập các khóa học hoặc chỉ 53 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin là một tập nội dung được chuyển từ một hệ thống này sang một hệ thống khác.
- Khi gói một tập các khóa học, như một gói nội dung đặc biệt sẽ được mở ra để được phân phối tới học viên trong một hệ thống thực hiện LMS thực tế.
- Các manifest con lồng nhau mô tả nội dung tại mức đó.
- Manifest sẽ tuân theo các yêu cầu sau (được định nghĩa bởi đặc tả gói nội dung IMS.
- PIF chứa imsmanifest.xml, tất cả các tệp điều khiển và các tài nguyên có liên quan trong gói nội dung.
- SCORM yêu cầu các gói nội dung phải được tạo dưới dạng các tệp PIF.
- PIF cung cấp một khuôn dạng phân phối Web ngắn gọn có thể được sử dụng để trao đổi các gói nội dung giữa các hệ thống.
- Những yêu cầu chủ yếu được thừa kế từ các yêu cầu đã định nghĩa trong đặc tả gói nội dung IMS.
- Phần này còn định nghĩa các yêu cầu cho mỗi một mô tả ứng dụng gói nội dung SCORM: 55 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin Mô tả ứng dụng gói tài nguyên: một gói nội dung cho việc gói một tập các tài nguyên học mà không có tổ chức đã định nghĩa của các tài nguyên học (các SCO và các Asset).
- Mô tả ứng dụng gói kết tập nội dung: một gói nội dung cho việc gói một tập các tài nguyên học và cấu trúc tĩnh đã định của chúng và các yêu cầu tuần tự (có nghĩa là manifest bao gồm một hoặc nhiều các tổ chức của các tài nguyên học).
- 2.1.2.3 Siêu dữ liệu SCORM - SCORM Metadata SCORM đã mô tả các khối xây dựng cơ bản (các thành phần mô hình nội dung SCORM) cho sự phát triển nội dung.
- Lần thứ nhất các thành phần mô hình nội dung SCORM được xây dựng, nó rất có ích cho việc mô tả các thành phần đó theo một kiểu phù hợp.
- Một LMS có thể sử dụng siêu dữ liệu để đưa thông tin cho học viên về tổ chức nội dung (ví dụ các khóa học, bài học, phần học, v..v.
- Siêu dữ liệu có thể còn được sử dụng tại thời gian thực hiện để giúp quyết định thành phần mô hình nội dung nào phân phối cho học viên.
- Annotation: có thể được sử dụng để cung cấp các chú thích trên giáo dục sử dụng thành phần mô hình nội dung SCORM và thông tin trên đó, khi nào và bởi ai tạo ra.
- Classification: có thể được sử dụng để mô tả khi nào thành phần mô hình nội dung SCORM đổ vào bên trong một hệ thống phân loại riêng biệt.
- Các mô tả ứng dụng ủy nhiệm việc sử dụng của các thành phần siêu dữ liệu, khi siêu dữ liệu LOM được cung cấp cho các thành phần mô hình nội dung SCORM.
- Bên trong SCORM siêu dữ liệu có thể sử dụng để mô tả các thành 57 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin phần mô hình nội dung SCORM khác nhau.
- Các mô tả ứng dụng trong phần phác thảo các yêu cầu cho việc xây dựng các kiểu trường hợp siêu dữ liệu Siêu dữ liệu kết tập nội dung Siêu dữ liệu mức kết tập nội dung sẽ được sử dụng để mô tả toàn bộ gói.
- SCORM không chỉ định các yêu cầu, để các yêu cầu LOM, cho siêu dữ liệu kết tập nội dung.
- Tất cả các thành phần siêu dữ liệu sẽ được coi như là tùy chọn Siêu dữ liệu tổ chức nội dung Mô tả một tổ chức nội dung.
- Siêu dữ liệu này được sử dụng để thuận tiện cho việc tái sử dụng và khả năng khám phá bên trong một kho chứa nội dung hoặc hệ thống tương tự.
- Điều này được hoàn thành bởi việc cung cấp thông tin mô tả về tổ chức nội dung.
- Siêu dữ liệu tổ chức nội dung là thông tin về toàn bộ một tổ chức nội dung.
- Nó mô tả tổ chức nội dung là cho cái gì, ai có thể sử dụng nó, ai điều khiển nó, v..v..
- và thông tin có thể được tìm kiếm bên ngoài như tiêu đề, mô tả và phiên bản tổ chức nội dung.
- Siêu dữ liệu này được sử dụng để thuận tiện cho việc tái sử dụng và khả năng khám phá bên trong một kho chứa nội dung hoặc hệ thống tương tự và để cung cấp thông tin mô tả về hoạt động.
- Siêu dữ liệu SCO là siêu dữ liệu mô tả một SCO không liên hệ tới một cấu trúc tổ chức nội dung xác định.
- Siêu dữ liệu Asset cung cấp thông tin mô tả về các Asset SCORM độc lập của nội dung học.
- Siêu dữ liệu này được sử dụng để thuận cho việc tái sử dụng và khả năng khám phá chủ yếu trong suốt quá trình tạo nội dung học của các Asset.
- Trong ngữ cảnh của SCO, các đối tượng nội dung là: Các đối tượng nội dung có khả năng chia sẻ (Sharable Content Objects - SCOs) kết nối trong suốt quá trình thực hiện.
- Phần này biểu diễn một kỹ thuật mở một đối tượng nội dung chung, một kỹ thuật kết nối chung giữa các đối tượng nội dung và các LMS, và một 60 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Công nghệ thông tin mô hình dữ liệu chung cho việc kiểm tra quá trình của học viên với các đối tượng nội dung.
- Hai mục tiêu của SCORM là các đối tượng nội dung có khả năng tái sử dụng và tương tác giữa các thành phần thông qua các LMS.
- Thuật ngữ đối tượng nội dung được sử dụng tổng quát ở đây để mô tả các mảng nội dung có thể được mở ra cho một học viên.
- Trong SCORM có hai kiểu đối tượng nội dung: các SCO và Asset.
- Quá trình Launch định nghĩa các chuỗi hành động và khả năng phản hồi cho việc thành lập kết nối giữa đối tượng nội dung được mở ra với các LMS.
- 2.1.3.1 Quản lý RTE Trong khi học viên tương tác với các đối tượng nội dung (quá trình học) thì LMS đánh giá các yêu cầu thực hiện và điều hướng của học viên.
- Khi LMS xác định một hoạt động để phân phối cho học viên, hoạt động có một đối tượng nội dung kết hợp với nó.
- LMS sẽ mở đối tượng nội dung và biểu diễn nó cho học viên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt