« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống DWDM và ứng dụng trong mạng truyền dẫn Viettel


Tóm tắt Xem thử

- Dung lượng mạng.
- Mạng liên Tỉnh các vùng gồm các vòng ring Tây Bắc bộ, Đông Bắc bộ, Miền Tây Nam bộ, Miền Đông Nam bộ đều có dung lượng 10Gb/s.
- Hồ Chí Minh có dung lượng Nx10Gb/s.
- Các thành phố cỡ vừa đều có dung lượng 2.5Gb/s.
- Kết nối vệ tinh với hệ thống trạm HUB đặt tại Sơn Tây: hiện có 03 hệ thống trạm hub kết nối tới 94 trạm VSAT trên toàn quốc và 16 trạm tại Quần đảo Trường Sa.
- Dung lượng băng thông đang sử dụng 53MHz trên tổng số 78.5 MHz thuê đối tác vệ tinh trên băng tần C chuẩn và C mở rộng.
- Đang hoạt động 41 tuyến viba PDH và SDH với dung lượng, khoảng cách lớn cho các huyện đảo và vu hồi đường trục.
- Đang triển khai mới 20 tuyến viba SDH cho các huyện đảo 71 Có tuyến viba PDH dung lượng và khoảng cách nhỏ đang hoạt động.
- Kết nối vu hồi 1+1 qua Trung Quốc với tổng dung lượng 15Gb/s (qua Lạng Sơn 12,5Gb/s.
- Kết nối vu hồi 1+1 qua Lào với tổng dung lượng 2xSTM-1 (qua Cầu Treo (HTH) 155Mb/s.
- Kết nối cáp quang biển: theo kế hoạch, khi dự án AAG (Asia America Gateway) hoàn thành, Viettel sẽ có kết nối cáp quang biển với tổng dung lượng tương đương 20Gb/s.
- Biểu đồ phát triển số Km cáp quang.
- 72Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ , việc phát triển số node quang cũng tăng theo năm, tính đến tháng 4-2010, Viettel đã lên mạng được gần 18.000 node truyền dẫn quang quản lý được không kể viba, quang điểm-điểm, cụ thể như trong biểu đồ hình 4.2.
- Phân vùng quản lý và sử dụng thiết bị.
- Chi tiết phân vùng và sử dụng thiết bị như hình .
- Dùng thiết bị ZTE Hình 4.4.
- Dùng thiết bị ECI 74Miền TâyMiền Đông Hình 4.5.
- Dùng thiết bị Huawei 4.3.
- Mạng truyền dẫn Viettel phân chia theo cấu trúc 4 lớp: 1.
- Cấu trúc mạng Truyền dẫn Viettel 751.
- Công nghệ: chủ yếu DWDM, ngoài ra có cả SDH • Dung lượng: N x STM-64 • Độ phủ: Đường trục Bắc – Nam (từ HNI – HCM).
- HCM – VTU – CTO • Độ dài: từ LSN – CTO • Chức năng: Kết nối lưu lượng các vùng miền, truyền tải dịch vụ Bắc – Nam, kết nối các hướng đi Quốc tế.
- Công nghệ: quy hoạch sử dụng công nghệ DWDM • Dung lượng: 400Gbps (mới sử dụng 50Gbps.
- các vòng ring liên Tỉnh • Cơ chế bảo vệ: MSP Ring, SNCP • Quy hoạch mức bảo vệ 1+3 • Chức năng: Tập trung lưu lượng dịch vụ tại các Tỉnh, chuyển tải về các trung tâm dịch vụ tại Hà nội, Đà Nẵng, Tp.
- Công nghệ: SDH • Dung lượng: STM-16 trở lên • Độ phủ: Nội hạt các thành phố, các tuyến liên Huyện, thị xã.
- Cơ chế bảo vệ: PSP Ring, SNCP • Mức bảo vệ: 1+1 Chức năng: Kết nối lớp lõi với lớp truy nhập, chuyển tải lưu lượng dịch vụ từ lớp truy nhập lên lớp lõi 4.
- Công nghệ: SDH • Dung lượng: STM-1.
- STM-4 • Cơ chế bảo vệ: PP, SNCP • Chức năng: Kết nối trực tiếp với các điểm dịch vụ: BTS, node B, DSLAM, PSTN, Khách hàng thuê kênh.
- 76CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO MỘT MẠNG ĐƯỜNG TRỤC 5.1.Yêu cầu chung của hệ thống: Xây dựng thiết kế cho mạng đường trục dọc Bắc- Nam, sử dụng 40 bước sóng, trong thiết kế ban đầu sử dụng 4 bước sóng cho dịch vụ IP.
- Hồ Chí Minh, các bước sóng hạ kênh tại NAN, DNG, KTM, GLI với khoảng cách tại các điểm hạ kênh như sau: Bảng 5.1: Tuyến và khoảng cách trong thiết kế Tuyến Khoảng cách(Km) HNI-NAN 357 NAN- DNG 534 DNG- KTM 350 KTM- GLI 167 GLI- HCM 430 Thiết bị sử dụng là ZXWM M900 của hãng ZTE, OTU 10Gbps cung cấp các dịch vụ SDH, GE và các dịch vụ khác.
- Thiết bị này có thể được sử dụng với cấu hình 40λ hoặc 80λ hoặc 160λ, trong thiết kế này thiết bị được cấu hình là 40λ.
- Phân bổ kênh Bước sóng làm việc của hệ thống mà ZTE áp dụng, hoàn toàn tuân thủ theo khuyến nghị G.692 và G.694.1 của ITU-T về giá trị bước sóng trung tâm và tần số trung tâm trong hệ thống đa kênh.
- Trong thiết kế này, hệ thống 40λ (40 kênh), băng tần C, khoảng cách các kênh tần là 100 GHz, được áp dụng.
- Phân bổ kênh tần chi tiết được liệt kê bảng sau: Bảng 5.2 Phân bổ băng tần cho hệ thống 40 kênh S.
- Tần số trung tâm (THz) Bước sóng (nm Hệ thống được thiết kế sẵn sàng cho 4λ, trong đó 1λ dành cho kết nối SDH, 3λ dành cho các dịch vụ khác.
- Đối với các dịch vụ khác, đề xuất công nghệ TMUX cho các luồng tín hiệu GE.
- 795.3.Các loại OTU được sử dụng Có rất nhiều loại OTU khác nhau, ta chỉ liệt kê dưới đây những loại được sử dụng trong thiết kế: Bảng 5.3.
- OUT dùng trong thiết kế S/N Description Code Type Port IN/OUT 1 Optical Transponder Unit for 10Gb/s(T&R,S64.2b,800,PIN,Fba3) OTU10G(T&R,S64.2b,800ps,PIN,Fba3) used for T&R 2 in 2 out 2 Two Gigabit Ethernet Mux Board with FEC(LH,12800ps,APD,Fb3) GEMF(LH,12800ps,APD,Fb3) used for T&R 3 in 3 out 2 GE 3 Optical transponder unit 10G (T&R,S64.2b,400ps,PIN,Fba3,RZ) OTU10G(T&R,S64.2b,400ps,PIN,Fba3,RZ) used for T&R 2 in 2 out 4 Optical bidirectional transponder unit REG (Double G,3200ps,APD,Fb3) OTUF(Double G,3200ps,APD,Fb3) used for REG 2 in 2 out5 Optical transponder unit 2.5G REG with FEC(G,3200ps,APD,Fb4) OTUF(G,3200ps,APD,Fb4) used for REG 2 in 2 out 6 Optical transponder unit 10G (T&R,S64.2b,400ps,PIN,Fba3,RZ) OTU10G(T&R,S64.2b,400ps,PIN,Fba3,RZ) used for T&R 2 in 2 out 805.4.
- Sơ đồ mạng Vì đây là mạng đường trục, đóng vai trò rất quan trọng trong cung cấp các dịch vụ viễn thông của toàn mạng , nhằm nâng cao hơn chất lượng mạng, ta thêm trạm OLA vào những đoạn có khoảng cách lớn hơn 140 km, các trạm trên hệ thống sẽ đặt tên là V( Các trạm A là các trạm có đặt thêm thiết bị của quân sự).
- Sơ đồ thiết kế 825.5.Quỹ công suất Trong quá trình thiết kế, chúng ta phải quan tâm đến yếu tố như: giới hạn tán sắc, giới hạn suy hao cáp quang, giới hạn OSNR của hệ thống và các ảnh hưởng phi tuyến tính.
- 5.5.1.Tính toán quỹ công suất Một trong những tham số quan trọng trong quá trình thiết kế mạng DWDM là độ suy hao.
- Trong thiết kế này, độ suy hao của sợi cáp quang là 0,28 dB/km (đã bao gồm phần dự phòng) và 1 dB suy hao đấu nối cho mỗi đoạn.
- Nhằm dự phòng về sự thay đổi của độ suy hao trong tương lai, đề xuất giải pháp sau: Sử dụng bảng mạch LAC (Line Attenuation Card) tại mỗi trạm, chức năng của bảng mạch này là phát hiện sự thay đổi công suất tín hiệu quang và đưa ra những hiệu chỉnh phù hợp, bởi vậy nên đảm bảo ổn định mức công suất thu và tỷ số OSNR được giữ ở mức bình thường trong suốt quá trình vận hành.
- Nếu như trong tương lai, có những vấn đề về sợi cáp hoặc những vấn đề khác làm cho suy hao sợi quang tăng lên, lúc này LAC sẽ hiệu chỉnh để bù đắp lại những suy hao này mà không cần làm lại cấu hình hoặc điều chỉnh bất cứ thiết bị nào trên mạng lưới.
- Độ khuếch đại này sẽ được hiệu chỉnh trong khoảng.
- 2dB, và trong trường hợp suy hao sợi quang lớn hơn dự tính thì ta hoàn toàn có thể thêm 2dB dự phòng nữa.
- Đây chính là một ưu điểm cho việc thiết kế xây dựng mạng DWDM.
- Nguyên tắc khuếch đại Trong truyền dẫn DWDM, suy hao sợi cáp thường được bù đắp bởi bộ khuếch đại OA (Optical Amplifier).
- Hệ thống ZXWM M900 hỗ trợ đa cấu hình như: 3*33dB, 5*30dB, 8*22dB.
- và hệ số khuếch đại của OA được điều chỉnh linh động phụ thuộc vào khoảng cách.
- Sự lựa chọn OA dựa trên những yếu tố sau: 83*Độ khuếch đại của OA được tính toán dựa vào độ suy hao cáp quang đầu vào của OA.
- Thường thì độ khuếch đại này sẽ được thiết lập bằng với suy hao của đoạn.
- Công thức dưới đây đưa ra cách tính khoảng cách tối đa giữa các OLA: L=(G –C – Mc)/(af+as).
- Trong đó: L: khoảng cách tối đa giữa các OLA.
- C: Tổng suy hao của các đầu nối, mỗi đầu nối suy hao 0,5dB.
- trong thiết kế này, độ dự phòng này có chứa af+as.
- af: suy hao sợi quang, (thông thường, af=0.22 dB/km đối với cáp G.655.
- as: Suy hao tại các điểm hàn (thông thường, as=0.03 dB/km).
- Trong thiết kế này, af+as =0.28 dB/km.
- Thông số L ở trên chỉ là khoảng cách lý thuyết mà suy hao sợi quang được bù đắp hoàn toàn bởi EDFA, trong thực tế, không nhất thiết EDFA phải bù đắp hoàn toàn suy hao miễn là tín hiệu thu và tỷ số OSNR thỏa mãn được các yêu cầu kỹ thuật.
- Đối với truyền dẫn khoảng cách xa, thiết bị của hãng ZTE áp dụng công nghệ khuếch đại Raman và EDFA công suất cao.
- So với công nghệ EDFA, thì Raman có ưu điểm là nhiễu thấp hơn.
- Thông số nhiễu tương ứng của bảng mạch khuếch đại Raman phân tán trong hệ thống ZXWM M900 là 0dB, và độ lợi chuyển mạch là 10dB.
- Hệ thống ZXWM M900 đồng thời cũng áp dụng công nghệ khuếch đại EDFA công suất cao, nhằm nâng cao tỷ số OSNR hay là khoảng cách truyền dẫn được kéo dài hơn.
- 845.5.3.Bù tán sắc Hiện tượng tán sắc là yếu tố rất quan trọng trong truyền dẫn tốc độ cao DWDM (>2,5 Gbps).
- Khi khoảng cách xa và tốc độ truyền dẫn lớn, thì hiện tượng tán sắc sẽ xảy ra, nó làm cho độ rộng xung lớn hơn như vậy chèn vào xung kế tiếp, và đầu thu sẽ không phân biệt được 2 xung riêng biệt này.
- Để giải quyết được hiện tượng này thì phải có thiết bị bù tán sắc, tổng tích lũy bù tán sắc phải lớn hơn tán sắc tối đa cho phép, trong hệ thống của hãng ZTE thì module bù tán sắc DCM (Dispersion Compensation Module) được sử dụng.
- Hãng ZTE cung cấp 12 loại DCM cho từng khoảng cách và loại cáp, các thông số chi tiết được miêu tả như bảng sau: Bảng 5.4: Thông số của DCM G.652 DCM20-2C DCM40-2C DCM60-2C DCM80-2C DCM100-2C DCM120-2C Dispersion distance for G.652 (km Dispersion value (ps/nm Insertion loss (dB.
- Vị trí của DCM rất linh động, bảng dưới đây liệt kê những vị trí mà DCM thường được cấu hình: Bảng 5.5: Cấu hình của DCM Loại trạm Cấu hình Diễn giải DCM+OBA DCM đặt trước OBA tại đầu phát DCM+OPA DCM đặt trước OPA tại đầu thu Trạm OTM và OADM OPA+DCM+OPA DCM đặt giữa OPA và OPA tại đầu thu DCM+OLA DCM đặt trước OLA Trạm OLA OPA+DCM+OBA DCM đặt giữa OPA và OBA ZXWM M900 cung cấp 2 loại bù tán sắc cho 1Gbps OUT, đó là, 800ps/nm cho 130km (cáp G.655), 400ps/nm cho khoảng cách truyền dẫn tới 65km (cáp G.655 với bảng mạch RZ OTU).
- 5.5.4.Tán sắc phân cực (PMD- Polarization Mode Dispersion) Hiện tượng tán sắc phân cực là một đặc tính vốn có của sợi quang và đã trở thành một yếu tố cản trở sự truyền tín hiệu ánh sáng trên sợi quang.
- Thông thường các thiết kế chung, tỷ số PMD thực tế của sợi quang được ấn định bằng ½ ps/km, mà ở đó DGD (ps) của mỗi đoạn khuếch đại và đoạn lặp được tính toán theo công thức sau: DGD = [∑(PMDi×Li1/2)2]1/2 Đối với hệ thống 2.5Gb/s, DGD sẽ nhỏ hơn 40ps.
- Đối với hệ thống 10Gb/s, DGD sẽ nhỏ hơn 10ps.
- Trong thiết kế này, cáp quang G.655 và G.652 được sử dụng, DGD cho mỗi OTM nhỏ hơn 10ps và như vậy không cần thiết phải cân nhắc đến thông số này trong thiết kế hệ thống.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt