« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát giá trị liên kết và ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt (Trên cơ sở dữ liệu truyện ngắn của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- Hà Nội - 2014.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- 1.3 Liên kết và mạch lạc.
- 1.3.1 Liên kết.
- 1.4 Phép nối với tư cách là một phương tiện liên kết Error! Bookmark not defined..
- GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN NGỌC TƢ.
- 2.1 Các từ nối.
- 2.1.2 Tiêu chí phân loại từ nối.
- 2.2 Danh sách các từ nối theo phạm trù tương phản.
- 2.3 Miêu tả các từ nối theo phạm trù tương phản trong các truyện ngắn.
- 2.3.1 Các từ nối tương phản.
- 2.3.2 Các từ nối đối lập.
- 2.3.3 Mô tả các từ nối qua bảng số liệu.
- Khả năng liên kết của các từ nối theo phạm trù tương phản với các phép liên kết khác trong tiếng Việt.
- 2.5 Phạm vi liên kết của các từ nối tương phản theo mối quan hệ giữa chủ ngôn, kết ngôn.
- 2.5.1 CN : KN theo quan hệ 1 : 1.
- 2.5.2 CN : KN theo quan hệ 1 : n (n ≥ 2) Error! Bookmark not defined..
- 2.5.3 CN : KN theo quan hệ n (n ≥ 2.
- 2.5.4 CN : KN theo quan hệ n : n (n ≥ 2) Error! Bookmark not defined..
- 2.5.5 Mô tả chủ ngôn, kết ngôn và mối quan hệ giữa chủ ngôn và kết ngôn.
- 3.1 Ngữ trực thuộc nối theo phạm trù tương phản.
- 3.2 Giá trị ngữ nghĩa biểu hiện qua giá trị lập luận của các từ nối tương phản.
- 3.3 Ngữ nghĩa biểu hiện của các từ nối theo phạm trù tương phản và sự hình thành phong cách tác giả.
- 3.3.1 Ngữ nghĩa biểu hiện của các từ nối tương phản trong các văn bản truyện ngắn được khảo sát.
- 3.3.2 Hiệu quả của các từ nối theo phạm trù tương phản trong việc hình thành phong cách tác giả.
- Bảng 1.1: Các phương thức liên kết và phạm vi sử dụng của chúng.
- Bảng 1.2: Liên kết nội dung và các phương thức liên kết được sử dụng trong hai bình diện của nó.
- Bảng 2.1: Bảng phân loại khảo sát số lượng từ nối tương phản xuất hiê ̣n trong các văn bản.
- Bảng 2.2: Bảng thống kê số trang khảo sát/ tác phẩm/ tác giả.
- Bảng 2.3: Bảng thống kê số phiếu/ tác phẩm/ tác giả.
- Bảng 2.4: Tần số xuất hiện của các từ nối thuộc phạm trù tương phản.
- Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ của các từ nối thuộc phạm trù tương phản, đối lập/ tác giả.
- Bảng 2.6: Tần số xuất hiện của các từ nối tương phản, đối lập.
- Bảng 2.7: Mật độ phân bố của phát ngôn/tác giả/ tác phẩm Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.8: Tỷ lệ của các phát ngôn/tác phẩm/tác giả.
- Bảng 2.9: Mối quan hệ giữa chủ ngôn và kết ngôn/tác giả/tác phẩm.
- Bảng 2.10: Bảng tần số xuất hiện dựa trên mối quan hệ chủ ngôn và kết.
- ngôn/các tác phẩm/các tác giả.
- Bảng 3.1: Độ phân bố của từ nối thuộc phạm trù tương phản/tác phẩm/tác giả.
- Đơn vị ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp không phải là một từ, một câu, hay những câu rời rạc mà bằng những phát ngôn có liên quan với nhau - các phát ngôn tạo thành một văn bản.
- Halliday, 1960: "Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ, không phải là từ hay câu mà là văn bản"..
- Văn bản là đối tượng nghiên cứu của bộ môn ngôn ngữ học văn bản ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX.
- Kể từ đó đến nay, lĩnh vực ngôn ngữ học văn bản luôn thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giới cũng như ở Việt Nam, và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
- Một đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của văn bản là tính liên kết.
- Các câu trong văn bản gắn bó với nhau theo những phương thức nhất định và bằng những phương tiện nhất định.
- Có rất nhiều phép liên kết được sử dụng trong văn bản như:.
- Phép nối là phép liên kết dùng các phương tiện nối cụ thể là các từ (cụm từ) nối để tạo nên mối liên hệ trên văn bản.
- Các từ (cụm từ) nối này được phân loại theo nhiều phạm trù khác nhau: phạm trù hợp - tuyển, phạm trù nguyên nhân - kết quả, phạm trù thời gian - không gian, phạm trù thừa nhận - khẳng định.
- Việc nhận diện dựa trên các từ (và cụm từ nối) tường minh trên văn bản..
- Quan hệ tương phản được hiểu như một cách nói thông thường trong đời sống hàng ngày.
- Tiếng Việt thường nhấn mạnh vế thứ hai trong mối quan hệ tương phản.
- nên vế thứ hai trong mối quan hệ tương phản này luôn đóng vai trò.
- Mối liên kết ngữ nghĩa giữa lập đề - phản đề được thể hiện bằng các từ (cụm từ) nối theo phạm trù tương phản.
- Mỗi một từ nối tạo ra các giá trị ngữ nghĩa khác nhau..
- Để góp phần tìm hiểu thêm về phép nối, trong luận văn này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu một lĩnh vực nhỏ trong phương thức liên kết nối, đó là: "Giá trị liên kết và giá trị ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tƣơng phản (trên cơ sở tƣ liệu truyện ngắn của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ)".
- Có thể khẳng định tuy đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới phép liên kết nối theo một phạm trù nhỏ nhưng chưa có công trình nào xem xét mối liên kết ngữ nghĩa giữa các câu có chứa các từ nối thể hiện ý nghĩa tương phản mô ̣t cách hê ̣ thống và chi tiết..
- Chúng tôi thực hiện khảo sát các phép liên kết nối mà cụ thể là các từ nối theo phạm trù tương phản trong truyện ngắn của ba tác giả nhằm mục đích tìm hiểu cách thức sử dụng cũng như vai trò của các phương tiện liên kết nối trong văn bản được khảo sát.
- Qua đó thấy được giá trị liên kết và giá trị ngữ nghĩa cũng như vai trò của nó trong việc hình thành phong cách tác giả qua việc sử dụng từ nối theo phạm trù này..
- Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu về giá trị liên kết và giá trị ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản là một bộ phận rất nhỏ nằm trong phương thức liên kết nối nói riêng và hệ thống các phương thức liên kết nói chung được sử dụng trong việc tạo lập văn bản.
- Ở một chừng mực nào đó, luận văn của chúng tôi góp thêm một tiếng nói nhằm hoàn thiện việc nghiên cứu hệ thống các phương thức liên kết trong văn bản tiếng Viê ̣t..
- Về mặt thực tiễn: Luận văn của chúng tôi sẽ giúp cho công tác giảng dạy văn bản và liên kết văn bản trong nhà trường hiệu quả hơn, trợ giúp giáo viên vận dụng đúng lý thuyết liên kết văn bản vào dạy liên kết câu cho học sinh thông qua việc xây dựng, thiết kế bài giảng thích hợp khi dạy các từ nối cụ thể.
- Qua đó giúp cho người học nắm vững lý thuyết và áp dụng hiệu quả hơn vào quá trình tạo lập văn bản (cả viết và nói)..
- Đề tài của chúng tôi thực hiện những nhiệm vụ sau đây:.
- Khảo sát các từ nối theo phạm trù tương phản trong từng tập truyện ngắn, tiến hành so sánh và nhận xét..
- Tìm hiểu giá trị liên kết và giá trị ngữ nghĩa của các từ nối thể hiện trong các truyện ngắn.
- Qua đó rút ra những nhận xét về cách thức sử dụng các từ nối trong việc hình thành phong cách tác giả..
- Phương pháp thống kê - phân loại: Chúng tôi sử dụng phương pháp này để thu thập các phát ngôn và các ngữ cảnh chứa từ nối mà chúng tôi khảo sát trên tư liệu truyện ngắn của ba tác giả.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích để phân tích đặc điểm của từng nhóm từ nối theo phạm trù tương phản.
- Phương pháp so sánh - đối chiếu ngữ nghĩa : Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh để nêu lên thực trạng sử dụng từ nối theo phạm trù tương phản trong các tuyển tập truyện ngắn của ba tác giả mà chúng tôi khảo sát..
- Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập tới phương thức liên kết nối, cụ thể là các từ nối theo phạm trù tương phản dựa trên cứ liệu thống kê trong các văn bản truyện ngắn của ba tác giả ở ba thời kỳ là Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư..
- Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần phụ lục là tập hợp các phát ngôn mà chúng tôi khảo sát có chứa các từ nối theo phạm trù tương phản trong các văn bản truyện ngắn thì phần nội dung chính gồm 3 chương được sắp xếp như sau:.
- Chương 2: Giá trị liên kết của các từ nối theo phạm trù tương phản trong các truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Huy Thiê ̣p, Nguyễn Ngo ̣c Tư..
- Chương 3: Giá trị ngữ nghĩa biểu hiện của các từ nối theo pha ̣m trù tương phản trong các truyê ̣n ngắn của Nam Cao , Nguyễn Huy Thiê ̣p , Nguyễn Ngo ̣c Tư và sự hình thành phong cách tác giả.
- Diệp Quang Ban (2009, tái bản), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn của ngôn ngữ học văn bản và tên gọi.
- “phân tích diễn ngôn”, Ngôn ngữ (2), tr.20-24..
- Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt , NXB Đại học &.
- THCN, Hà Nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hạp Thu Hà (2006), "Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân và quan hệ thời gian trong một số truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Huyền (2005), “Khảo sát phạm vi tỉnh lược và mức độ liên kết văn bản (trên tư liệu các tác phẩm văn học, nghê thuật của 5 tác giả: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài.
- Khoá luận tốt nghiệp K46, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội &.
- Lƣơng Đình Khánh (2002), Phép nối và quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn trong một số bài viết của Nguyễn Đình Thi, Ngữ học trẻ, tr.176-182..
- Lƣơng Đình Khánh (2003), Phép nối – quan hệ giữa các phát ngôn và giá trị tu từ của chúng trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao, Ngữ học trẻ, tr.441-448..
- Nguyễn Thị Phƣợng (2005), “Phương thức liên kết nối trong các truyện dành cho học sinh tiểu học”, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội &.
- Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đàm Thị Sƣơng (2008), “Khảo sát giá trị liên kết và giá trị ngữ nghĩa của các từ nối thuộc phạm trù thời gian – không gian (trên cơ sở tư liệu truyện ngắn các tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Chu Lai.
- Khoá luận tốt nghiệp K49, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội &.
- Nguyễn Kim Oanh (1999), “Phương thức liên kết logic không dùng từ nối trong tiếng Việt”, Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học xã hội &.
- Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Lê Văn Thành (1979), “Tìm hiểu phép nối như một phương tiện liên kết câu trong văn bản tiếng Việt hiện đại”, Khoá luận tốt nghiệp, Ngôn ngữ học, 1975- 1979..
- Trần Ngọc Thêm (2006, tái bản), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thìn (2003), Về mạch lạc trong văn bản viết (ứng dụng vào phân tích truyện ngắn “Đám ma kì lạ nhất mà tôi chứng kiến của Ezra M.
- Cox”, Ngôn ngữ (3)..
- Nguyễn Thị Hồng Thuý (2004), “Trật tự câu trong vai trò liên kết và tạo mạch lạc cho văn bản”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội &.
- Phạm Văn Tình (1982), Vai trò của các từ nối và cụm từ nối và cách sử dụng chúng trong tập làm văn, Báo cáo khoa học tại Hội thảo Giảng dạy ngữ văn trong nhà trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Phạm Văn Tình (1988), Hiện tượng tách câu trong văn bản tiếng Việt, Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Văn Tình (2000), “Mối quan hệ đối ứng giữa chủ ngôn và lược ngôn, tiền tố và lược tố trong phép tỉnh lược”, Ngữ học trẻ 2000, tr