« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên ( Khảo sát tại xã Hồng Nam và xã Lý Thường Kiệt)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƢNG YÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30.01.
- Có được bản luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài "Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên"..
- Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành xã hội học cho bản thân tác giả trong những năm tháng qua..
- Ý nghĩa nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Khái niệm chính sách và khái niệm thực hiện chính sách .
- Khái niệm lao động, người lao động.
- Khái niệm nông thôn, lao động nông thôn.
- Khái niệm đào tạo nghề.
- Lý thuyết cấu trúc xã hội.
- Lý thuyết hành động xã hội của nhà xã hội học M.
- Một số quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Một số quan điểm chung của Đảng và nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Khái quát tình hình lao động và việc làm của lao động tỉnh Hưng Yên.
- Thực trạng lao động, việc làm của lao động tỉnh Hưng Yên.
- Trình độ lao động đã qua đào tạo của tỉnh Hưng Yên.
- CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY.
- Các chính sách đào tạo nghề thực hiện tại tỉnh Hƣng Yên.
- Đối tƣợng tham gia đào tạo nghề.
- Loại hình đào tạo nghề.
- Chi phí đào tạo nghề.
- Hiệu quả của chính sách đào tạo nghề.
- Vai trò của các tổ chức xã hội tại địa phƣơngError! Bookmark not defined..
- Mong muốn học nghề của ngƣời lao động trong những năm tới.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hƣng Yên.
- Bảng 1.1: Dân số trung bình và tỉ lệ tăng dân số tỉnh Hưng Yên.
- Bảng 1.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính.
- Bảng 1.3: Tỉ lệ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên so với dân số trung bình Error!.
- Bảng 1.4: Tình hình dân số và lao động của xã Hồng Nam và.
- Bảng 1.5: Số lượng và cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo loại hình kinh tếError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.6: Diện tích đất phân theo loại đất tại tỉnh Hưng Yên.
- Bảng 1.7: Tỉ lệ thất nghiệp phân theo giới tínhError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.8: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo giới tính.
- Bảng 2.1: Các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và số lượng người tham gia các chính sách này tại tỉnh Hưng yên.
- Bảng 2.2: Các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và số lượng người tham gia các chính sách này tại xã Lý Thường Kiệt và xã Hồng NamError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Mức độ hài lòng của người dân nhận được hỗ trợ về các chính sách đào tạo nghề.
- Bảng 2.4: Nguyên nhân người được hỗ trợ không hài lòngError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.5: Nguyên nhân đáng lẽ được hưởng chính sách nhưng lại không được hưởng.
- Bảng 2.6: Đối tượng được hỗ trợ các chính sách về đào tạo nghề.
- Bảng 2.7: Các đơn vị và nghề đào tạo trên địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2013 .
- Bảng 2.8: Loại hình đào tạo và số lượng người tham giaError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.9: Nơi học nghề.
- Bảng 2.10: Kế hoạch phân bố vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề tỉnh Hưng Yên năm 2013Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.11: Chi phí học nghề.
- Bảng 2.12: Vai trò của các tổ chức xã hội tại địa phươngError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.13: Nguồn hỗ trợ khi gặp khó khăn.
- Bảng 2.14: Nguồn thông tin về lớp đào tạo nghềError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.15: Nguồn giúp đỡ để được học nghề.
- Biểu 2.1: Hiệu quả của chính sách hỗ trợ học nghề đối với việc học nghề.
- Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội và quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra nhanh, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ..
- Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với 36,1465 triệu lao động nông thôn, chiếm 70,3% trong tổng số lao động của cả nước, trong đó lao động nông thôn từ 15 tuổi trở lên chiếm 48,0% lực lượng lao động toàn xã hội [20].
- Ngoài ra, hằng năm lại có thêm gần 1 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào đội ngũ lực lượng lao động.
- Đây là lực lượng lao động có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và sự ổn định chính trị của đất nước.
- Song thực tế hiện nay, lực lượng lao động nông thôn được đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, hầu hết các kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng đều thông qua sự đúc rút kinh nghiệm trong quá trình làm việc và sự truyền dạy lại của các thế hệ trước.
- Chất lượng của nguồn nhân lực vốn được xem là khâu then chốt để nâng cao tính bền vững của nền kinh tế, của phát triển xã hội thì vẫn còn nhiều hạn chế hay nói đúng hơn là vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập..
- Mặt khác vấn đề đào tạo nghề và sử dụng lao động đã được đào tạo đang còn nhiều bất cập như: Các trường đại học, cao đẳng ồ ạt mở rộng đào tạo đến cả bậc trung cấp nghề, nhưng hầu hết trang thiết bị của các trường nghề đều rơi vào tình trạng lạc hậu.
- đội ngũ giáo viên cũng chưa thật sự đủ mạnh để có thể truyền nghề cho học sinh của mình.
- Từ thực tiễn công tác đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng, chúng ta có thể nhận thấy một nghịch lý tồn tại hiển nhiên.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nói chung và lao động nông thôn nói riêng để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Chính vì vậy, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án 1956 về “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
- nhằm góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông thôn và hoàn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới..
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xem là "chìa khóa".
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn liền với việc làm, thu nhập và đời sống của người nông dân.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề mới và tạo việc làm mới cho người lao động.
- Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
- Đinh Thị Vân Chi (2001), Nhu cầu giải trí của thanh niên: nghiên cứu khuôn mẫu giải trí của thanh niên và sự đáp ứng nhu cầu giải trí tại Hà Nội, luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn..
- Trần Đình Chín (2012), Việc làm cho người lao động ở các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới (1986-2002).
- Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Triệu Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân..
- Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Hồng Nhung (2005), Nhu cầu và việc sử dụng dịch vụ trong sản xuất kinh doanh của các gia đình ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay, luận văn thạc sỹ xã hội học..
- Nguyễn Văn Quốc (2012), Xây dựng mô hình giáo dục nghề nghiệp cho học sinh sau THCS vùng nông thôn các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội..
- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Sơn (2000), Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta – đặc điểm và xu hướng phát triển, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn..
- Phạm Văn Sơn (2003), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nghề cho học sinh bậc phổ thông bậc trung học ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục..
- Trần Việt Tiến (2012) “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, trang 40-47..
- Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1956/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011..
- Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động và việc làm Việt Nam, 2011..
- Ủy Ban nhân dân xã Lý Thường Kiệt, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã Hồng Nam năm 2013..
- Ủy ban nhân dân xã Lý Thường Kiệt, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội 06 tháng đầu năm 2014..
- Ủy ban nhân dân xã Hồng Nam, Báo cáo tình hình lao động - việc làm năm 2013.
- Nguyễn Xuân Vinh (2011), Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục..
- Lưu Quang Tuấn, Lao động - việc làm năm 2011 và triển vọng năm 2012, Viện Khoa học lao động và xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Những vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo nghề hiện nay ,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/News Detail.aspx?co_id=28340744&cn_id=627533.
- Nguyễn Tiến Dũng, Đào tạo nghề cho nông dân trong thời kì hội nhập quốc tế, http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/53124 /seo/DAO-TAO-NGHE-CHO-NONG-DAN-TRONG-THOI-KY-HOI-.
- Thúy Hiền, Cần bước đi chiến lược cho đào tạo nghề ở nông thôn, http://www.baomoi.com/Can-buoc-di-chien-luoc-cho-dao-tao-nghe-o-nong- thon/47/11864275.epi, cập nhật ngày 16/02/2014..
- Doãn Huy, Những vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo nghề hiện nay,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834 0744&cn_id=627533, cập nhật ngày 16/02/2014..
- Phương Mai, Nâng cao vai trò của cơ sở đào trong dạy nghề cho người lao động, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?.
- Mai Phương, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, 3 năm nhìn lại, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340744.
- Nguyễn Việt Quân, Đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn nước ta hiện nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?.
- Thắng Trung, Nan giải công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?coid=1004 5&cn_id=625597, cập nhật ngày 16/02/2014..
- Thủ tướng chính phủ, Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn quốc sơ kết 02 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 và triển khai kế hoạch năm 2012, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/