« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên ( Khảo sát tại xã Hồng Nam và xã Lý Thường Kiệt)


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƢNG YÊN.
- Khái niệm lao động, người lao động.
- Khái niệm nông thôn, lao động nông thôn.
- Một số quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Một số quan điểm chung của Đảng và nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Thực trạng lao động, việc làm của lao động tỉnh Hưng Yên.
- Trình độ lao động đã qua đào tạo của tỉnh Hưng Yên.
- Mong muốn học nghề của ngƣời lao động trong những năm tới.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hƣng Yên.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xem là "chìa khóa".
- “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Nguyễn Văn Đại.
- “Đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn nước ta hiện nay” của Nguyễn Việt Quân – tạp chí Cộng sản.
- “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, 3 năm nhìn lại” của Mai Phương trên Tạp chí Cộng sản..
- Trung – Tạp chí Cộng Sản cung cấp cho người đọc những vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay.
- Phải đào tạo về tác phong làm việc cho người lao động (tác phong công nghiệp…)”..
- Nhìn chung, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn đang ngày càng được Đảng và Nhà nước giành nhiều sự quan tâm hơn.
- Những công trình nghiên cứu, những bài viết xoay quanh vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngày càng nhiều.
- giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Nhận diện những chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đang triển khai tại Hưng Yên hiện nay;.
- Mô tả thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên thông qua việc làm rõ đối tượng tham gia đào tạo nghề.
- Đưa ra một số khuyến nghị để việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên mang lại hiệu quả cao hơn..
- Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên..
- Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên như thế nào?.
- Có những thuận lợi và khó khăn nào trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên?.
- Có những khuyến nghị nào để chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Hưng Yên mang lại hiệu quả thiết thực nhất cho người dân?.
- 1- Các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề chưa thu hút được sự tham gia của người lao động..
- (4) Lao động - việc làm..
- Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Thực tế, hoạt động lao động của.
- Khái niệm người lao động.
- Khái niệm lao động nông thôn.
- 25 - Đặc điểm của lao động nông thôn.
- Lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng..
- Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo chiếm một tỷ lệ thấp..
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một bộ phận trong tiểu hệ thống giáo dục.
- Muốn việc thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn có kết quả phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ giữa các hệ thống trong xã hội.
- Một số quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Một số quan điểm chung của Đảng và nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp.
- nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo”.
- đạo tạo nghề cho lao động nông thôn.
- cho việc nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn trong thời kỳ đổi mới..
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn.
- Đào tạo nghề cho 5.200.000 lao động nông thôn, trong đó:.
- Lao động nông thôn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);.
- Mỗi lao động nông thôn chỉ được hỗ trợ học nghề một lần theo chính sách của Đề án này.
- (2) Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn.
- (3) Thí điểm các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn.
- (7) Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề.
- Qua đề án 1956 chúng ta có thể thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp là 85,65%..
- 90% số lao động có việc làm thường xuyên.
- Tỉ lệ lực lượng lao động so với.
- Hưng Yên có một lực lượng lao động trẻ.
- Trình độ lao động đã qua đào tạo của tỉnh Hưng Yên..
- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh Hưng Yên ngày càng tăng.
- Đây là kết quả của những nỗ lực trong việc đào tạo nghề cho lao động của tỉnh Hưng Yên trong những năm vừa qua..
- Điều này phản ánh việc đào tạo nghề cho lao động nữ chưa được chú trọng..
- Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ.
- Đối tượng của đề án là lao động nông thôn trong độ tuổi lao động..
- Đây là những đối tượng được đề án 1956 chú trọng trong quá trình thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- 10 Trung tâm GTVL, Sở Lao động.
- lao động tỉnh 200 May công nghiệp.
- Điều này cho ta thấy số lượng người lao động được đào tạo nghề còn quá nhỏ bé so với số lượng.
- người lao động không được đào tạo nghề.
- Điều này gây khó khăn cho người lao động trong quá trình đào tạo nghề.
- Đây cũng là một trong những nguyên nhân mà người lao động không mặn mà trong việc tham gia đào tạo nghề..
- lao động.
- Với người dân lao động nông thôn đây là một số tiền rất lớn..
-  Hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề.
- Số lao động học nghề nông nghiệp: 1000 người)..
- Tổng số lao động sau đào tạo đã có việc làm: 1.331 người (đạt 84,6%.
- so với tổng số lao động đã được đào tạo nghề).
- Báo cáo kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn 06 tháng đầu năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2013).
- Trong nghiên cứu này, tôi chưa có cơ hội để phân tích sâu hơn những nhân tố tác động đến việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Chính quyền xã nơi nghiên cứu đã tích cực thực hiện việc tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Các tổ chức xã hội tại địa phương hoạt động tích cực là một trong những thuận lợi trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Cùng với chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội góp phần vào việc tuyên truyền chính sách đào tạo nghề tới người lao động..
- Phát huy được vai trò của các tổ chức này trong việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho chương trình trong những năm sắp tới..
- Chưa xác định được nhu cầu của người lao động.
- Một trong những khó khăn đầu tiên phải kể đến khi thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu đó là chưa xác định được nhu cầu của người lao động.
- Những nghề mà người lao động có nhu cầu thì không có trong danh mục đào tạo nghề của đề án đào tạo nghề 1956.
- Đầu ra sau khi đào tạo việc làm là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề của người lao động.
- Đề án 1956 – Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một đề án lớn được đảng và nhà nước ta quan tâm.
- Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo có nơi đạt tới hơn 90%.
- Số lượng người lao động được đào tạo trung cấp, cao cấp chỉ chiếm 2,9 và 2,3%.
- Người lao động không đánh giá cao hiệu quả mà chính sách hỗ trợ đào tạo nghề mang lại.
- Nguyên nhân là do số lượng lao động tham gia vào công tác đào tạo nghề còn rất ít.
- Nhờ sự quan tâm của đảng, chính quyền địa phương và việc phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội là những thuận lợi trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Những khó khăn này là một trong những cản trở lớn đối với quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người lao động..
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn.
- Nâng cao nhận thức về dạy nghề đối với người lao động nông thôn..
- Bởi, khi có làng nghề truyền thống người lao động được đào tạo nghề xong sẽ có việc làm ổn định tại chỗ.
- Đối với ngƣời lao động.
- Trong khi người lao động lại chính là đối tượng được thụ hưởng của các chính sách đào tạo nghề.
- Cần phát huy hơn nữa vai trò của mình đối với việc tuyên truyền cho người dân về các chính sách đào tạo nghề mà người lao động được hưởng..
- Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Nguyễn Việt Quân, Đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn nước ta hiện nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?