« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 9 bài 16


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 9 bài 16: n t gi ản n à.
- Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992..
- Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội..
- b) Nhà nước ban hành những quy định trên để làm gì?.
- Những quy định trên nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực..
- Tham gia ý kiến trong những giờ sinh hoạt lớp.
- tham gia ý kiến trong những buổi gặp mặt ban cán sự lớp với Ban giám hiệu nhà trường, với thầy cô giáo..
- Góp ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động của Đoàn, Đội.
- Tham gia góp ý kiến xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, pháp luật..
- Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản l nhà nước..
- Tham gia bàn bạc, quyết định chủ trương xây dựng các công trình công cộng..
- Tham gia xây dựng các quy ước của xã, phường về nếp sống văn minh và phòng chống tệ nạn xã hội....
- Giải bài tập Giáo dục công dân 9 bài 1 tr ng 59: Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản l nhà nước, quản l xã hội?.
- a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;.
- h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước..
- Bài 2 tr ng 59 Giáo dục công dân 9: Em tán thành quan điểm nào dưới đây?.
- a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản l nhà nước;.
- b) Tham gia quản l nhà nước, quản l xã hội là quyền của mọi người;.
- c) Tham gia quản l nhà nước, quản l xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân..
- Em tán thành với quan điểm (c), bởi nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân.
- Bài 3 tr ng 59-60 Giáo dục công dân 9: Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản l nhà nước, quản l xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp?.
- a)Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.
- b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;.
- c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương;.
- đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài;.
- Bài 4 tr ng 60 Giáo dục công dân 9: Em cùng các bạn trong nhóm hãy thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường và Ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- V dụ: Làm thế nào để bảo đảm quyền vui chơi giải tr của trẻ em? Làm thế nào để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập? Cần làm gì để xây dựng và bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học? (hay bất kì vấn đề nào em thấy là cần thiết và có ch cho trẻ em)..
- Nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: Mở lớp học tình thương, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục..
- Bài 5 tr ng 60 Giáo dục công dân 9: Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không?.
- Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?.
- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì việc này thể hiện quyền của công dân của bạn (quyền tự do ngôn luận, tự do tham gia đóng góp, phát biểu ý kiến xây dựng tập thể).
- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết..
- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản l nhà nước và quản l xã hội của mỗi người..
- Bài 6 tr ng 60 Giáo dục công dân 9: Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản l nhà nước, quản l xã hội?.
- Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản l nhà nước, quản l xã hội là việc đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình..
- Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ch cho xã hội và cho bản thân.