« Home « Kết quả tìm kiếm

CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NỮ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội -2014.
- Luật pháp, chính sách của Đảng và Nhà nước về nguồn nhân lực nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ.
- Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển nguồn nhân lực nữError! Bookmark not defined..
- Môi trƣờng kinh tế - xã hội.
- Chính sách xã hội với việc phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nội.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực nữ thể hiện ở thể lựcError! Bookmark not defined..
- Chất lƣợng nguồn nhân lực nữ thể hiện ở trí lựcError! Bookmark not defined..
- Chất lƣợng nguồn nhân lực nữ thể hiện ở tâm lực Error! Bookmark not defined..
- NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao NNL : Nguồn nhân lực.
- NNLN : Nguồn nhân lực nữ UBND : Ủy ban nhân dân.
- Nhân lực không chỉ là nhân tố quyết định đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia, địa phương mà nó còn là mục tiêu và biểu hiện rõ nét nhất trình độ phát triển của quốc gia, địa phương đó.
- Chính vì thế, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã xác định:.
- “Tập trung phát triển mạnh nhân lực chất lượng cao.
- Xây dựng, phát triển Hà Nội trở thành trung tâm đào tạo nhân tài và nhân lực chất lượng hàng đầu của cả nước và có uy tín quốc tế, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 70-75%.
- Tập trung đào tạo nhân tài và nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực: lãnh đạo - quản lý, quản trị doanh nghiệp, tư vấn, thiết kế, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đào tạo đại học, y học, văn hoá - nghệ thuật, thể thao thành tích cao và công nhân kỹ thuật bậc cao.
- Có chính sách ưu tiên đào tạo nhân lực lãnh đạo, quản lý và khoa học - công nghệ trình độ cao ở nước ngoài.
- Tăng nhanh quy mô và đa dạng hoá ngành nghề đào tạo nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sinh thái công nghệ cao và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”..
- Quyết tâm của thành phố Hà Nội là xây dựng được một đội ngũ nhân lực đa dạng, được đào tạo cơ bản, góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của thành phố Hà Nội mà còn cho khu vực đồng bằng Bắc bộ và cả nước..
- Đóng góp cho sự phát triển chung của Thủ đô, không thể không kể đến vai trò quan trọng của phụ nữ, vốn chiếm tỷ lệ dân số cao, có vai trò là tầng lớp xã hội quan trọng, luôn sánh bước cùng nam giới trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
- Chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã tạo cơ hội cho sự phát triển của phụ nữ, song, cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ trong việc tiếp cận với các cơ hội về việc làm, giáo dục-đào tạo, trong hưởng thụ các thành quả của sự phát triển.
- Trong khi đó, sự phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là nền kinh tế tri thức ngày càng đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi cao từ nguồn nhân lực nữ về mặt trình độ, chuyên môn cũng như kỹ năng lao động..
- Do đó, việc nghiên cứu để làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội là một trong những yêu cầu lý luận và thực tiễn cấp thiết để giúp đưa ra những định hướng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ Thủ đô ngày càng đáp ứng được yêu cầu phát triển.
- Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn như trên, tôi chọn vấn đề: “Chất lƣợng nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ ngành Xã hội học..
- Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm.
- 2.1.Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến nhân lực, phát triển nguồn nhân lực nói chung.
- Đỗ Minh Cương, PGS.TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội.
- Cuốn sách đề cập đến phát triển nhân lực có trình độ cao thông qua giáo dục đại học để phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nước..
- Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Cuốn sách gồm 4 phần đề cập đến các vấn đề lý luận, kinh nghiệm và những khuyến nghị chính yếu trong quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam..
- Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Trong cuốn sách này, các tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, những nhận thức mới và hiện đại về quản lý nguồn nhân lực của các nước phát triển như Hoa Kỳ, Thụy Điển, kinh nghiệm của các nước Đông Á và các nước có nền kinh tế chuyển đổi làm cơ sở tham khảo cho nước ta trong quản lý NNL..
- Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Luận án tiến sỹ kinh tế đã góp phần luận giải mối quan hệ và tác động qua lại giữa CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và phát triển NNL.
- Đồng thời, luận án cũng đề xuất các kiến nghị , các giải pháp phát triển NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam..
- Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa con người và nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia.
- Nội dung sách tập trung trình bày kết quả nghiên cứu chủ yếu của chương trình: Những vấn đề mang tính phương pháp luận về văn hóa, con người, nguồn nhân lực, đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa ở những vùng, miền khác nhau.
- thực trạng nguồn nhân lực, phương hướng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của đất nước thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế....
- Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và triển.
- Các tác giả đã đưa ra quan niệm về NNLCLC, thực trạng NNLCLC ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó chỉ ra triển vọng phát triển NNLCLC và một số khuyến nghị để phát triển NNL này nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước..
- Vũ Văn Phúc-TS.Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật Hà Nội.
- Cuốn sách đề cập đến những tư tưởng, quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phát triển nguồn nhân lực và những vấn đề lý luận chung như: cách tiếp cận nghiên cứu NNL từ lý luận đến thực tiễn, phát triển NNL.
- Cuốn sách đồng thời cũng giới thiệu những kinh nghiệm phát triển NNL của một số ngành trong nước như dầu khí, ngân hàng...và cả kinh nghiệm của một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Bên cạnh đó, cuốn sách tập trung phân tích thực trạng, những bất cập, thách thức và đề xuất các giải pháp phát triển NNL nói chung của nước ta hiện nay và NNL chất lượng cao nói riêng trong các doanh nghiệp nhà nước.
- phát triển NNL đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa quan hệ lao động.
- phát triển NNL trong một số ngành như du lịch, đối ngoại, tài chính-ngân hàng....
- Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ.
- Phùng Minh Lai, Trần Xuân Định (2002), Vai trò của phụ nữ trong sự phát triển của khoa học và công nghệ, Tổng luận KH-CN-KT, phân tích vai trò của phụ nữ trong các vấn đề: phát triển kinh tế tri thức, khoa học và công nghệ với sự phát triển của phụ nữ, nâng cao vị thế và vai trò của phụ nữ trong khoa học và công nghệ, cơ hội và thách thức đối với nữ cán bộ nghiên cứu khoa học trong phát triển dựa trên tri thức, phụ nữ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, vai trò của phụ nữ trong quản lý khoa học và công nghệ, những cơ hội và thách thức đối với phụ nữ khi tham gia công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường, thực trạng - nhu cầu - con đường đào tạo đối với việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học nữ cho thế kỷ XXI, vấn đề đào tạo và tự đào tạo nữ cán bộ khoa học..
- Thái Sơn (2003), Một số vấn đề về chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn, Tạp chí Cộng sản.
- Tác giả cho rằng, bên cạnh những thành tựu đạt được của quá trình đổi mới, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề xã hội bức xúc, trong đó có việc các chính sách xã hội không theo kịp tiến trình phát triển kinh tế, nhất là một số chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn.
- Từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị cho việc xây dựng chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn..
- Tác giả đã phân tích vai trò của phụ nữ trong sản xuất lương thực, phát triển chăn nuôi, phát triển kinh tế trang trại, trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp và thuỷ sản, trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn..
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội.
- Trần Thị Thu (2001), Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nữ Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
- Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Phân tích tại Hà Nội), Nxb Lao động-xã hội Hà Nội.
- Bài viết “Nữ trí thức Hà Nội: Nhìn từ cấu trúc xã hội” của PGS.TS.Hoàng Bá Thịnh tại Hội thảo khoa học “Nữ trí thức Hà Nội trong sự nghiệp phát triển Thủ đô” được tổ chức tháng 10 năm 2013 đã đề cập đến cấu trúc xã hội của đội ngũ nữ trí thức Thủ đô.
- Cũng trong bài viết này, tác giả đã đưa ra dự báo về nguồn lực nữ trí thức Thủ đô và những đề xuất để phát triển nguồn lực này..
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài báo đã đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực nữ ở Việt Nam nói chung cũng như thành phố Hà Nội nói riêng.
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào nêu ra bức tranh cụ thể về thực trạng nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội.
- Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực nữ từ đó làm cơ sở tham khảo trong xây dựng, hoạch định những chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nữ..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ..
- Tìm hiểu, phân tích chất lượng nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội hiện nay trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ đáp ứng quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Thủ đô..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về nguồn nhân lực nữ;.
- Làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội hiện nay;.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ thành phố Hà Nội..
- Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện quy hoạch nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020..
- Chương trình số 04 - CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2011 – 2015..
- Công Huân (2013), Nguồn nhân lực nữ: Động lực phát triển của các nước chậm tiến, http://www.thuvienbinhduong.org.vn.
- Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ kinh tế..
- Đỗ Minh Cương (2002), Một số vấn đề phát triển NNL ở nước ta hiện nay, từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển NNL, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học tại Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội..
- Hoàng Bá Thịnh (2010), Chính sách đối với phụ nữ nông thôn trong thời kỳ CNH,HĐH, Tạp chí Cộng sản..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Báo cáo kết quả nghiên cứu nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm sau học nghề của phụ nữ và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề thuộc Hội Phụ nữ, phục vụ triển khai Đề án 295 giai đoạn 2011-2015..
- Kế hoạch số 157/KH-UBND cảu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc Thực hiện chương trình “Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2011 - 2015” của Thành ủy Hà Nội..
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2013), Nữ trí thức Hà Nội trong sự nghiệp phát triển Thủ đô..
- Lorraine Corner (1993), Nhân khẩu học về NNL và phát triển NNL, chuyên đề Việt Nam do Trần Công Uẩn dịch, Đại học Tổng hợp Quốc gia Úc..
- Lưu Song Hà (chủ nhiệm đề tài) (2014), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phát triển nguồn nhan lực trong giai đoạn 2011-2020”, Viện nghiên cứu Phụ nữ - Học viện Phụ nữ Việt Nam..
- Nghị quyết của Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy về định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực trên địa bàn Thủ đô Hà Nội..
- Nguyễn Lộc (2002), Một số vấn đề phương pháp luận về chiến lược phát triển nguồn nhân lực , từ chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Hòa, Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển bền vững và hội nhập kinh tế, http://www.molisa.gov.vn..
- Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học..
- Nguyễn Thị Hoa, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tư tưởng Hồ Chí Minh, http://www.tuyengiao.vn..
- Nguyễn Thị Minh Phước, Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới, http://www.tapchicongsan.org.vn..
- Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và triển vọng, Tạp chí nghiên cứu con người số 1/2010..
- Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1998), Phát huy nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa con người và nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Thị Thanh Hương, Phát huy chất lượng nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay, http://luanvan.co)..
- Phùng Minh Lai, Trần Xuân Định (2002), Vai trò của phụ nữ trong sự phát triển của khoa học và công nghệ, Tổng luận KH-CN-KT..
- Quyết định 222/QĐ-TTg ngày 22 tháng 2 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050..
- Quyết định 1081/QĐ-TTg ngày 6 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020..
- Quyết định 145/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020..
- Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2011 của Thú tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020..
- Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020..
- Thái Sơn (2003), Một số vấn đề về chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn, Tạp chí Cộng sản..
- Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Trịnh Xuân Thắng (2014), Kinh nghiệm đào tạo nhân lực của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, http://www.tuyengiao.vn.
- Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên, 2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội.