« Home « Kết quả tìm kiếm

DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956


Tóm tắt Xem thử

- DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC.
- Luận văn Thạc sỹ Xã hội học.
- Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các lý thuyết xã hội học vận dụng trong nghiên cứu đề tài.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay.
- CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 tại xã Thụy Hương.
- Nhận thức, thái độ của lao động nông thôn đối với dạy - học nghề.
- Công tác dạy nghề.
- Các mô hình dạy nghề được tổ chức trên địa bànError! Bookmark not defined..
- Một số kết quả dạy nghề trên địa bàn .
- Các yếu tố tác động đến công tác dạy nghề theo Đề án 1956 tại xã Thụy Hương.
- Dự báo lao động việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân.
- Đánh giá của lao động nông thôn về tầm quan trọng của học nghề.
- Lao động việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân.
- Nhu cầu chuyển đổi nghề của lao động nông thôn.
- Mức độ phù hợp của các mô hình dạy nghề trên địa bàn.
- Đánh giá về trình độ giáo viên dạy nghề………...58.
- Các kênh tiếp nhận thông tin về Đề án dạy nghề.
- Địa phương hỗ trợ cho lao động nông thôn làm nghề.
- Dạy nghề cho nông dân nói riêng và đào tạo nghề nghiệp để nâng cao chất lượng nhân lực nói chung là chủ đề của xã hội học kinh tế - lao động và xã hội học giáo dục.
- Trên thế giới đã có nhiều đề tài nghiên cứu về dạy nghề cho công nhân, nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp, các nhà máy.
- thực hiện Nghị quyết Hô ̣i nghi ̣ lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp , nông dân, nông thôn, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyê ̣t Đề án “Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đến năm 2020.
- Đây là đề án có quy mô, mức kinh phí lớn, thời gian thực hiện dài và có ý nghĩa kinh tế - xã hội và nhân văn sâu sắc, là một trong ba khâu đột phá nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn..
- Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triê ̣u lao đô ̣ng nông thôn , trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã..
- Nâng cao chất lượng va ̀ hiê ̣u quả đào ta ̣o nghề , nhằm ta ̣o viê ̣c làm, tăng thu nhâ ̣p của lao động nông thôn.
- góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiê ̣p, nông thôn..
- xã hội và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn..
- Có thể khẳng định, Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 chính là một “cú huých” giúp thành phố Hà Nội tăng cường hơn nữa công tác này, mang lại sự đột phá tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, ổn định cuộc sống, giảm nghèo bền vững… Lao động sau khi đào tạo nghề đã tìm được việc làm hoặc tự tạo được việc làm ổn định chiếm khoảng 70.
- Thành phố đang phấn đấu đến năm 2015, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt trên 30% và trên 50% vào năm 2020, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng 10.000 lao động..
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn rất nhiều tồn tại..
- Qua hơn 2 năm triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố Hà Nội, vẫn chưa có một nghiên cứu, đánh giá chính thức nào về thực trạng cũng như khó khăn trong công tác dạy nghề cho nông dân, nhận thức của nông dân về học nghề cũng như chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác dạy nghề.
- chưa làm cho xã hội nhận thức đúng tầm quan trọng của việc dạy nghề cho lao động nông thôn, khi đất nước ta đang tiến vào một giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội có tính then chốt: Chuyển từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp..
- Do đó, tôi chọn đề tài “Dạy nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 qua khảo sát tại xã Thuỵ Hương (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) với mong muốn đóng góp thêm nghiên cứu của mình dưới góc độ xã hội học cho một vấn đề hiện đang được cả xã hội quan tâm..
- Tổng quan nghiên cứu.
- Đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa luôn là đề tài được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi đây là vấn đề mang tính xã hội và ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau:.
- Nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp về lao động và việc làm nông nghiệp và nông thôn” do ThS.
- Vũ Thị Kim Mão, Viện CS&CL phát triển NN-NT thực hiện từ năm 2006 – 2007 đã tổng quan về lao động và việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Năm 2000, tác giả Trương Văn Phúc có bài viết đăng trên Tạp chí Lao động xã hội số 11a, với tiêu đề "Thực trạng lực lượng lao động 1996 – 2000 và một số vấn đề cần quan tâm trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000 – 2005”.
- Bài viết đã tập trung phân tích thực trạng lực lượng lao động trên các mặt và biến động của nó trong giai đoạn 1996-2000.
- nghề cho lao động nông thôn thì phạm vi đề cập của cuốn sách còn tương đối hạn hẹp..
- Năm 2001, Nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản cuốn “Việc làm ở nông thôn: Thực trạng và giải pháp” của tác giả Vũ Tiến Quang đã nghiên cứu về vấn đề việc làm ở nông thôn và đưa ra một số giải pháp.
- Song do điều kiện địa lý của mỗi vùng khác nhau, trình độ nhận thức của lao động nông thông cũng chưa đồng đều nên việc áp dụng các chính sách trên vào đời sống chưa thật sự hợp lý và đồng bộ..
- Lê Doãn Khải đã xuất bản cuốn: “Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng Bắc Bộ nước ta” [48,55-62].
- Công trình khoa học này đã hệ thống hoá cơ sở khoa học của quá trình cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
- đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ.
- đưa ra các quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ đến 2010.
- Tuy nhiên, công trình nghiên cứu của tập thể tác giả lấy đối tượng chính là cơ cấu lao động và sự tác động là công nghiệp hóa – hiện đại hóa chứ không đề cập đến vấn đề đào tạo nghề với tư cách là đối tượng nghiên cứu chính..
- Năm 2003, tác giả Nguyễn Thị Ái Lâm hoàn thiện công trình nghiên cứu.
- Mạc Văn Tiến đã xuất bản cuốn “Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”.
- Cuốn sách đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về phát triển lao động kỹ thuật gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam và đề xuất định hướng cũng như các giải pháp phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam đến năm 2010 [5,11-40].
- Đây là cuốn sách có nhiều điểm bổ ích tham khảo cho nghiên cứu về đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam nói chung, vùng đồng bằng Sông Hồng nói riêng.
- Tuy nhiên, công trình nghiên cứu không đi sâu vào các vấn đề trực diện của đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Luận văn Thạc sĩ “Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội” của tác giả Phạm Thị Thanh Hương (Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị) thực hiện năm 2011 đã nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, giải quyết việc làm để làm căn cứ khoa học cho việc đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết cho lao động nông thôn trên.
- Cuốn sách “Việc làm ở nông thôn.
- Thực trạng và giải pháp” của tác giả Vũ Tiến Quang (Nxb Nông nghiệp) đã tập trung nghiên cứu về cơ cấu việc làm ở nông thôn và đưa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho người nông dân..
- Công trình nghiên cứu “Sự biến đổi cơ cấu lao động – việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” của tác giả Lê Hải Thanh đã nghiên cứu về thực trạng biến đổi lao động – việc làm của nông dân khu vực ngoại thành của thành phố và đưa ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình này.
- Có thể nói, thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứu về dạy nghề cho lao động nông thôn.
- Và trong các nghiên cứu đó, các tác giả đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực lao động nông thôn nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Giai đoạn hiện nay, vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập, đặc biệt là dạy nghề theo Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ.
- Đề tài của tác giả kế thừa kết quả từ những nghiên cứu đi trước, đồng thời chỉ ra những cái mới trong dạy nghề cho lao động nông thôn trong bối cảnh hiện nay..
- tổng hợp các khía cạnh trên phương diện lý luận nghiên cứu về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, vận dụng các lý thuyết: sự lựa chọn hợp lý, lý thuyết trao đổi xã hội, quy luật cung – cầu cùng với các chuyên ngành: Xã hội học kinh tế - lao động, Xã hội học nông thôn, xã hội học giáo dục vào nghiên cứu thái độ, hành vi học nghề cũng như đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các mô hình cũng như công tác triển khai các chương trình dạy nghề trên địa bàn vì mục tiêu xây dựng nông thôn mới và phát triển nông thôn bền vững..
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn, đáp ứng yêu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Để triển khai thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, chúng ta đã và đang triển khai đồng bộ hệ thống các giải pháp, đặc biệt chú trọng tới công tác dạy nghề, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thôn vì đây là hoạt động có vị trí, vai trò quan trọng trong việc triển khai thực hiện thành công, có hiệu quả các hoạt động khác của Đề án..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp thêm một cách nhìn mới về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn – một vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay..
- Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề đã được triển khai trên địa bàn thành phố Hà Nội và xã nghiên cứu..
- Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 5.2.
- Khách thể nghiên cứu.
- Lao động nông thôn tại xã Thụy Hương - Cán bộ, công chức cấp xã.
- Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, trực tiếp là cán bộ Phòng Dạy nghề huyện Chương Mỹ..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- 6.1 Lao động nông thôn tại thành phố Hà Nội nắm bắt được các thông tin cũng như chính sách đào tạo nghề của Chính phủ như thế nào?.
- 6.2 Các hoạt động dạy nghề theo Đề án 1956 tại xã khảo sát nghiên cứu có tác động như thế nào tới đời sống của người dân trên địa bàn?.
- 6.3 Dạy nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 có được xem là nguồn lực quan trọng tiếp sức cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Chương Mỹ?.
- 6.4 Công tác dạy nghề trên địa bàn gắn kết như thế nào với nhu cầu thực tế của.
- 6.5 Các giải pháp đưa ra nhằm dạy nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới đạt hiệu quả là gì?.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Dạy nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội bước đầu đã tạo được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội và người lao động ở nông thôn về phát triển nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới..
- Nhận thức của lao động nông thôn về học nghề.
- Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn đã được triển khai một cách hiệu quả..
- Nguồn lực bố trí cho dạy nghề còn hạn chế dẫn đến hiệu quả đầu tư cho dạy nghề ở nông thôn chưa cao..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đề tài áp dụng một số cách tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học nông thôn, lao động – việc làm cũng như cách tiếp cận kinh tế học để nghiên cứu nhận.
- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: phát 200 bảng hỏi cho lao động nông thôn tại xã Thụy Hương.
- Phỏng vấn 8 lao động nông thôn tại xã Thụy Hương theo cơ cấu: Nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình.
- 01: Cán bộ phụ trách về lao động – việc làm 01: Cán bộ lãnh đạo Hội Phụ nữ.
- 2- Chử Văn Lâm (1993), Hệ quan điểm phát triển nông thôn toàn diện, Trung tâm Khoa học và Nhân văn quốc gia..
- Walker, Vũ Quốc Thúc (1963), Khảo cứu xã hội học và các vấn đề phát triển nông thôn ở Đông Nam Á, Bỉ, UNESCO.
- 9- Th.S Nguyễn Quang Phục, Bài giảng “nguyên lý phát triển nông thôn”.
- 11- Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn", Hà Nội..
- 12- Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội..
- 15- Trần Đình Hoan và Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- 17- UBND thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng hợp tình hình dạy nghề cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội..
- 18- UBND thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng hợp tình hình dạy nghề cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội.