« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 31


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 31 Bài 31.1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện nhờ.
- b) mắt ở trạng thái không điều tiết ứng với tiêu cự lớn nhất của thể thuỷ tinh..
- e) mắt ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thuỷ tinh..
- Bài 31.2 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tương tự Câu 31.1..
- C v là điểm cực viễn;.
- C c là điểm cực cận..
- Khi khắc phục tật cận thị bằng cách đeo kính sát mắt thì tiêu cự của kính có giá trị tính bởi biểu thức.
- Mắt không tật lúc điều tiết tối đa thì có độ tụ tăng lên một lượng có giá trị tính bởi biểu thức.
- Bài 31.3.
- 31.4 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận C c được tạo ra ở đâu?.
- Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv được tạo ra tại đâu?.
- Bài 31.5.
- 31.8 trang 85 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết: D 1 : Mắt bình thường (không tật.
- So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào?.
- Dùng các giả thiết đã cho để chọn đáp án đúng ở các câu hỏi từ 31.6 đến 31.9..
- Tại C v khi mắt điều tiết tối đa..
- Tại một điểm trong khoảng C v C c khi mắt điều tiết thích hợp..
- Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì có độ lớn của tiêu cự là:.
- Khi đeo kính để đạt yêu cầu như ở câu 31.7 thì điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào?.
- Bài 31.9.
- 31.10.
- 31.11 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết.
- Điểm C c khi không đeo kính cách mắt 10 cm.
- Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?.
- 31.11.
- Điểm cực cận cách mắt 50 cm..
- Khi người này điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu?.
- Bài 31.12 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết..
- b) Xác định tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt)..
- OV nên mắt viễn b) Theo công thức về độ tụ:.
- Bài 31.13 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi giữa hai giá trị f 1 = 1,500 cm và f 2 = 1,415 cm..
- a) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt..
- b) Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết..
- c) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?.
- 1/ON ON cm Bài 31.14 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m..
- b) Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m không điều tiết?.
- Bài 31.15 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì phải đeo kính + 2,5 dp cách mắt 2 cm..
- b) Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào?.
- b) Tiêu cự của thấu kính tương đương với hệ (mắt + kính):.
- 1/ON−1/OC C =1/f k ⇒ ON=f k .OC C /f k + OC C ≈25,3cm.
- Bài 31.16 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Mắt của một người cận thị có điểm C v cách mắt 20 cm..
- a) Để khắc phục tật này, người đó phải đeo kính gì, độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng?.
- b) Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không có kính cận mà lại sử dụng một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm.
- Để đọc được thông báo trên mà không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kì cách mắt bao nhiêu?.
- 1/O′A−1/O′CV=1/f′ k ⇒ 1/40−x−1/20−x=−1/15 Giải: x = 10cm (Hình 31.2G)