« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại cơ quan Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực tại cơ quan tổng công ty xây dựng hà nội NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: Nguyễn việt anh Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Bộ giáo Dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực tại cơ quan tổng công ty xây dựng hà nội NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: Nguyễn việt anh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRầN VĂN BìNH Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
- 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.
- Chất lượng nhõn lực với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- 8 1.1 Bản chất và mục đớch của hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- 8 1.2 Bản chất, phõn loại, vị trớ và vai trũ của nhõn lực với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp.
- Khỏi niệm chung về chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp và hoạt động quản lý nhõn lực của doanh nghiệp.
- Một số nhõn tố chớnh ảnh hưởng tới chất lượng nhõn lực doanh nghiệp.
- Phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp.
- Chức năng, nhiệm vụ và nội dung của cụng việc quản lý nhõn lực.
- Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng chất lượng nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội.
- Thực trạng về nguồn nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội.
- 41 3.2 Phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc mặt chất lượng nguồn nhõn lực của CQ TCT.
- 54 Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh Phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng nhõn lực của CQ TCT dựa trờn việc phõn tớch việc phõn tớch chớnh sỏch tuyển người và đào tạo bổ sung cho hoạt động của doanh nghiệp.
- 59 3.2.5 Phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng nhõn lực của CQ TCT dựa trờn việc phõn tớch cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh và chiến lược đào tạo và phỏt triển nhõn lực của TCT.
- 62 3.2.6 Phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng nhõn lực của CQ TCT dựa trờn việc phõn tớch, đỏnh giỏ mức độ hoành thành cỏc nhiệm vụ của CQ TCT XD HN.
- 66 3.3 Một số nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng nhõn lượng nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội.
- Những yờu cầu đối với chất lượng nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội đến năm 2015.
- Những giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội đến năm 2015.
- 118 Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT 1 Chất lượng nhõn lực CLNL 2 Quản trị nhõn lực QTNL 3 Khỏi niệm cấu thành KNCT 4 Tổng cụng ty TCT 5 Cơ quan Tổng cụng ty CQ TCT 6 Cơ quan Tổng cụng ty xõy dựng Hà Nội CQ TCT XD HN 7 Tổng cụng ty xõy dựng Hà Nội TCT XD HN 8 Tổng cụng ty xõy dựng Hà Nội HANCORP 9 Cỏn bộ cụng nhõn viờn CBCNV 10 Doanh nghiệp DN Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIấU NỘI DUNG TRANG 1.1 Mẫu bảng đỏnh giỏ CLNL của doanh nghiệp theo trỡnh độ học vấn.
- 15 1.2 Mẫu bảng thu thập đỏnh giỏ chất luợng nhõn lực theo Giới tớnh 18 1.3 Mẫu bảng thu thập đỏnh giỏ chất luợng nhõn lực theo Độ tuổi 19 2.1 Số liệu khỏi quỏt về khả năng tài chớnh trong 5 năm gần đõy Cơ cấu lao động CQ TCT theo giới tớnh 46 2.3 Cơ cấu lao động CQ TCT theo tuổi đời của CBCNV 48 2.4 Cơ cấu lao động CQ TCT theo trỡnh độ học vấn 51 2.5 Sơ đồ cỏc nguồn nhõn lực của doanh nghiệp 61 2.6 Mẫu bảng lập danh sỏch lớp đào tạo theo kế hoạch 63 2.7 Thống kờ số cỏc lớp học được tổ chức cho CBCNV CQ TCT qua cỏc năm 64 2.8 Thống kờ cỏc cụng trỡnh Thống kờ cỏc cụng trỡnh TCT trực tiếp ký hợp đồng 68 2.9 Thống kờ cụng trỡnh thi cụng TCT qua cỏc năm 70 Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC HèNH VẼ, SƠ ĐỒ SỐ HIỆU NỘI DUNG TRANG 1.1 Sơ đồ chất lượng nhõn lực với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 12 1.2 Sơ đồ bộ phận quản lý nhõn lực trong doanh nghiệp 27 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng cụng ty xõy dựng Hà Nội 31 2.2 Biểu đồ độ tuổi 48 2.2 Biểu đồ trỡnh độ học vấn 52 2.3 Biểu đồ trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cỏn bộ lónh đạo, quản lý 55 2.4 Biểu đồ trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cỏn bộ chuyờn mụn 56 2.5 Sơ đồ nguồn nhõn lực của doanh nghiệp 61 Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Nước ta đó gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế - tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh, chỳng ta cũng đó và đang gia nhập nhiều tổ chức kinh tế cú tầm cỡ khu vực và thế giới khỏc và hội nhập ngày càng sõu và rộng vào nền kinh tế thế giới.
- Điều này mở ra cho đất nước núi chung và cỏc doanh nghiệp núi riờng rất nhiều cơ hội để đẩy mạnh sự phỏt triển nền kinh tế.
- Bờn cạnh những vấn đề như cụng nghệ, tài chớnh, marketing, mụi trường phỏp lý về đầu tư kinh doanh v.v…, một trong những thỏch thức rất lớn cú ý nghĩa khụng chỉ trước mắt mà cú tầm chiến lược lõu dài đối với tất cả cỏc doanh nghiệp khi hội nhập và phỏt triển kinh tế đú là vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực.
- Làm thế nào để khụng ngừng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực để đỏp ứng được mục tiờu phỏt triển kinh tế khi bước vào nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là đối với hệ thống doanh nghiệp nhà nước, ở đú sự trỡ trệ, dựa dẫm, ảnh hưởng của cơ chế bao cấp vẫn cũn kộo dài, năng suất lao động cũn thấp…trong đú cú nghành xõy dựng.
- Đặc biệt, đất nước ta đang trong thời kỳ Cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước, nhu cầu xõy dựng của nước ta là rất lớn, và ngành xõy dựng đứng trước những thị trường xõy dựng vụ cựng rộng lớn, chớnh vỡ vậy mà vấn đề quản trị và nõng cao chất lượng nhõn lực, trong đú cú vấn đề chất lượng nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng được đặt ra hết sức cần thiết và quan trọng.
- Phõn tớch và đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng nhõn lực tại CQ TCT xõy dựng Hà Nội.
- Mục tiờu của đề tài, đối tượng, phạm vi nghiờn cứu và phương phỏp nghiờn cứu của đề tài: 2.1 Mục tiờu của đề tài Vận dụng những kiến thức được học về quản trị nhõn lực vào tỡnh hỡnh bối cảnh của nền kinh tế đất nước núi chung và doanh nghiệp TCT XD HN núi riờng để phõn tớch thực trạng, đưa ra những phõn tớch, đỏnh giỏ và giải phỏp ỏp dụng Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh vào thực tiễn nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng nhõn lực tại CQ TCT xõy dựng Hà Nội, gúp phần đắc lực vào việc nõngcao khụng ngừng hiờu quả của việc quản trị nhõn lực núi riờng và hiệu quả sản sản xuất kinh núi chung tại TCT XD HN.
- Phương phỏp phõn tớch chi tiết: Phõn tớch dựa trờn cỏc yếu tố cấu thành chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp.
- Phương phỏp so sỏnh: Là phương phỏp đối chiếu cỏc chỉ tiờu, cỏc hiện tượng kinh tế đó được lượng hoỏ cú cựng một nội dung, một tớnh chất tương tự để xỏc định xu hướng, mức độ biến động của cỏc chỉ tiờu.
- Bố cục của luận văn: Nội dụng của luận văn được bố cục gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- Chương II: Phõn tớch thực trạng chất lượng nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội.
- Chương III: Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng nhõn lực của CQ TCT xõy dựng Hà Nội.
- Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.
- 1.1 Bản chất và mục đớch của hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để cú thể tồn tại và phỏt triển, con người phải tiến hành một loạt cỏc hoạt động trong đú hoạt động kinh tế-hoạt động kinh doanh là trọng tõm và giữ vai trũ thiết yếu.
- Đú là hoạt động đầu tư, tổ chức nhằm vào việc thoả món nhu cầu của người khỏc nhằm thu được lợi ớch thoả món nhu cầu của chớnh mỡnh được gọi là hoạt động kinh tế/hoạt động kinh doanh.
- Vậy trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trũ và hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp-cỏ thể cấu thành nờn nền kinh tế là gỡ? Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp là đầu tư, sử dụng cỏc nguồn lực tranh dành với cỏc đối thủ phần nhu cầu thị trường.
- Mục đớch tối cao của doanh nghiệp khi hoạt động trong kinh tế thị trường là đạt được hiệu quả cao nhất cú thể một cỏch bền lõu.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp do nhiều yếu tố quyết định, trong đú chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp cú ý nghĩa hết sức to lớn.
- 1.2 Bản chất, phõn loại, vị trớ và vai trũ của nhõn lực với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Xột trờn giỏc độ trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản suất, nhiều nhà khoa học đó chia quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thành ba giai đoạn với những đặc trưng rất khỏc biệt: nền kinh tế nụng nghiệp, nền kinh tế cụng nghiệp, nền kinh tế tri thức.
- Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế nụng nghiệp là sức lao động cơ bắp của con người và tài nguyờn thiờn nhiờn là cơ sở, chủ yếu tạo ra của cải vật chất đỏp ứng nhu cầu cơ bản của con người, tri thức chủ yếu là những kinh nghiệm được tớch luỹ từ cỏc hoạt động thực tế, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản suất đều Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh hết sức kộm.
- Trong nền kinh tế cụng nghiệp tuy đó cú sự trợ giỳp của mỏy múc nhưng sức lao động của con người và tài nguyờn thiờn nhiờn vẫn giữ vai trũ trọng yếu.
- So với nền kinh tế nụng nghiệp thỡ tri thức con người đó giữ vị trớ quan trọng hơn, lỳc này tri thức khụng cũn chỉ là sự đỳc kết từ kinh nghiệm thực tế mà nú cũn khỏm phỏ những quy luật vận động của tự nhiờn, xó hội và tư duy để đưa ra những sỏng chế, phỏt minh làm năng suất, chất lượng, hiệu quả được cải thiện hơn nhiều.
- So với kinh tế nụng nghiệp và kinh tế cộng nghiệp thỡ nền kinh tế tri thức cú những đặc trưng sau đõy.
- Tri thức và những phỏt minh khoa học cụng nghệ được sản sinh ra từ tri thức là yếu tố cơ bản tạo lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia.
- Nền kinh tế tri thức vừa đũi hỏi và thỳc đẩy, vừa tạo điều kiện phỏt triển học tập của mỗi thành viờn trong xó hội.
- Như vậy trong bất kỳ giai đoạn phỏt triển nào của nền kinh tế, nguồn nhõn lực cũng luụn luụn khẳng định là một nguồn lực quan trọng nhất, cần thiết nhất trong việc sản suất ra của cải làm giàu cho xó hội.
- Đặc biệt trong điều kiện mới, sự phảt triển của một quốc gia phụ thuộc vào nguồn lực trớ tuệ và tay nghề của con người là chủ yếu, thay vỡ dựa vào nguồn tài nguyờn vốn vật chất trước đõy thỡ nguồn nhõn lực càng đúng một vai trũ quan trọng hơn.
- Cỏc lý thuyết tăng trưởng gần đõy cũng chỉ ra rằng động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chớnh là con người.
- Con người và nhõn lực là yếu tố quyết định sự phỏt triển của đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ”.
- Ngày nay trong quỏ trỡnh đổi mới phỏt triển, nguồn nhõn lực được đỏnh giỏ là sức mạnh siờu quốc gia, cú tớnh quyết định trong cạch tranh kinh tế và thiết lập trật tự thế giới mới.
- Sự cất cỏnh và phỏt triển thành cụng của cỏc quốc gia gắn chặt với chớnh sỏch và Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực.
- Vỡ vậy, đặt ra chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phụ thuộc vào mục tiờu trước mắt và lõu dài là một việc làm hết sức cần thiết đối với khụng chỉ cỏc quốc gia mà cũn đối với cả cỏc doanh nghiệp.
- Vậy nhõn lực của doanh nghiệp là gỡ mà đúng vai trũ quan trong đến vậy? Nhõn lực của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huy động được cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lõu dài của doanh nghiệp.
- Nhõn lực của doanh nghiệp cũn gần nghĩa với sức mạnh của lực lượng lao động, sức mạnh của đội ngũ lao động, sức mạnh của CBCNV của doanh nghiệp, Sức mạnh đú là sức mạnh hợp thành từ sức mạnh của cỏc loại người lao động, từ khả năng lao động của từng cỏ thể trong tập thể.
- Hiện nay, nhõn lực của doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành cỏc loại khả năng lao động của những người giao kết hợp đồng làm việc với doanh nghiệp.
- Cỏc loại lao động đú phự hợp với nhu cầu đến đõu, đồng bộ từ khõu đảm bảo việc làm, đảm bảo tài chớnh, đảm bảo cụng nghệ, đảm bảo vật tư, sản xuất đến đõu, chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp cao đến đú, mạnh đến đú.
- Nhõn lực của doanh nghiệp là đầu vào độc lập, quyết định chất lượng, chi phớ, thời hạn của cỏc sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản phẩm đầu ra (thành phẩm) của doanh nghiệp.
- Điều đú được hoàn toàn khẳng định bởi : Tất cả cỏc hoạt động của doanh nghiệp do con người thực hiện và quay lại phục vụ cho con người.
- Khụng chỉ cú vậy, con người xỏc định Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh nhu cầu vốn, nhu cầu vật tư, nhu cầu lao động và đảm bảo sự ổn đinh cỏc đầu vào quan trọng đú.
- Theo tớnh chất lao động, hoạt động của doanh nghiệp được tỏch lập, phõn định thành: lao động trực tiếp kinh doanh, quản lý kinh doanh và phục vụ cho những người trực tiếp quản lý và cho những người trực tiếp kinh doanh.
- Khả năng lao động của doanh nghiệp theo cỏch phõn loại này phải cú lượng và chất phự hợp, đỏp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.
- Mỗi doanh nghiệp phải tự xõy dựng cho mỡnh tỉ lệ hợp lý giữa ba bộ phận lao động kể trờn, để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Theo giai đoạn của quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp được tỏch lập, phõn định thành: loại nghiờn cứu đưa ra cỏc ý tưởng, thiết kế và thi cụng.
- Ngoài ra người ta cũn phõn loại khả năng lao động của doanh nghiệp theo cỏc dấu hiệu như : giới tớnh, độ tuổi và trỡnh độ chuyờn mụn.
- Cũng như bất kỡ một hoạt động nào khỏc, hoạt động của doanh nghiệp được đỏnh giỏ qua hiệu quả hoạt động.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sỏnh những lợi ớch mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động của mỡnh với phần cỏc nguồn lực huy động, chi phớ để cú được những lợi ớch đú.
- Hiệu quả kinh tế trong tương lai chỉ cú được khi đảm bảo ổn định chớnh trị - xó hội và mụi trường.
- Thực tế luụn chỉ ra rằng, chất lượng của cả đội ngũ người lao động (sức mạnh hợp thành của những loại khả năng lao động) cao đến đõu thỡ hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả đến mức đú, chất lượng, chi phớ của cỏc yếu tố đầu vao cũng cao thấp đến đú, chất lượng của sản phẩm trung gian, năng lực cạnh Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh tranh của sản phẩm đầu ra cũng tương ứng với chất lượng của đội ngũ lao động đầu vào.
- Mặt khỏc, chất lượng của đội ngũ lao động lại chủ yếu phụ thuộc vào trỡnh độ quản lý nhõn lực của doanh nghiệp.
- Để cú nhõn lực đảm bảo chất lượng sử dụng, hiệu quả sử dụng cao nhất, khụng ngừng phỏt triển nhõn lực, doanh nghiệp cần phải quản lý nhõn lực một cỏc khoa học và ỏp dụng nhiều nghiờn cứu và những phương phỏp sử dụng nhõn lực đó được chứng minh là cú tớnh hiệu quả.
- Chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp 2.1.
- Nhõn lực được hiểu nguồn lực của mỗi con người bao gồm cả thể lực, trớ lực và năng lực của người lao động.
- Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, việc bồi dưỡng và phỏt huy hai mặt của con người một cỏch cú hiệu quả là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
- Chất lượng nhõn lực của doanh nghiệp là mức độ đỏp ứng nhu cầu nhõn lực về mặt toàn bộ, về mặt đồng bộ (cơ cấu) cỏc loại nhõn lực mà tổ chức thu hỳt, huy động được (hiện cú) so với nhu cầu, yờu cầu..
- Chất lượng nhõn lực là một trong số cỏc nhõn tố quyết định chủ yếu chất lượng, chi phớ, thời hạn của cỏc đầu vào khỏc.
- quyết định chất lượng, chi phớ, thời hạn của cỏc sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Bởi vỡ, tất cả cỏc hoạt động của doanh nghiệp do con người thực hiện và quay lại phục vụ con người.
- vận hành thiết bị, mỏy múc và khụng ngừng cải Chất l-ợng nhân lực của DN KNCT của các yếu tố sản xuất KNCT của sản phẩm đầu ra Hiệu quả kinh doanh của DN Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh tiến, hiện đại hoỏ mỏy múc, thiết bị.
- xỏc định nhu cầu vốn, vật tư, lao động và tổ chức việc đảm bảo cỏc đầu vào quan trọng đú… Quản lý nhõn lực (cũn gọi là quản lý nhõn sự hay quản lý lao động) là cỏc hoạt động theo dừi, hướng dẫn, điều chỉnh, sắp xếp, bố trớ, sử dụng những tố chất, khả năng của người lao động (năng lượng, tinh thần, bắp thịt.
- Quản lý nhõn lực ở doanh nghiệp là thực hiện, hoàn thành cỏc loại cụng việc sau đõy: 1.
- Xỏc định nhu cầu nhõn lực, lập kế hoạch đảm bảo nhõn lực cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp.
- Hoạch định chớnh sỏch thu hỳt và tổ chức tuyển người cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Đào tạo bổ sung cho những người mới được tuyển vào doanh nghiệp.
- Hoạch định chớnh sỏch và tổ chức trả cho những người cú cụng với doanh nghiệp.
- Hoạch định chớnh sỏch và tổ chức đào tạo nõng cao, phỏt triển nhõn lực.
- Cỏc loại cụng việc quản lý nhõn lực nờu trờn được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý, lụgớc của nú.
- Quản lý nhõn lực ở doanh nghiệp chỉ được coi là đạt trỡnh độ cao, cú hiệu lực cao khi thực hiện đầy đủ cỏc loại cụng việc và trỡnh tự nờu ở trờn, mỗi loại cụng việc được thực hiện cú đầy đủ và tương đối chớnh xỏc cỏc cơ sở, căn cứ khoa học.
- Đõy là một nghiệp vụ quản lý doanh nghiệp đũi hỏi tớnh cụ thể, tỉ mỉ, vận dụng sỏng tạo thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học vào Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Học viờn: Nguyễn Việt Anh Lớp Cao học Quản trị kinh doanh thực tế.
- Do đú, người chuyờn nghiệp làm cụng tỏc quản lý nhõn lực ở doanh nghiệp phải được đào tạo dài hạn đỳng chuyờn ngành.
- Khụng một hoạt động của tổ chức nào mang lại hiệu quả nếu thiếu hoạt động quản lý nhõn lực.
- Quản lý nhõn lực là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành cụng hay thất bại trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mục tiờu của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn nhõn lực để đạt được mục đớch của tổ chức đú.
- Quản lý nhõn lực là bộ phận cấu thành của quản lý doanh nghiệp.
- Việc xỏc định quy mụ cơ cấu nguồn nhõn lực được thực hiện thụng qua tổng điều tra dõn số, hoặc điều tra về lao động và việc làm hàng năm phương phỏp xỏc định cũng được xỏc định cụ thể và ỏp dụng cho từng thời kỳ.
- Dõn số hoạt động kinh tế hay cũn được gọi là lực lượng lao động bao gồm những người từ 15 tuổi trở lờn đang cú việc làm hoặc khụng cú việc làm song cú nhu cầu tỡm việc làm.
- Trong loại dõn số này dõn số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động chiếm vị trớ quan trọng nhất gồm những người đủ 15 tuổi đến những người 55 tuổi (với phụ nữ) và 60 tuổi (với nam giới) đang cú việc làm hoặc khụng cú việc làm song cú nhu cầu tỡm việc.
- Dựa trờn những đặc điểm đú người ta chia thành dõn số hoạt động kinh tế thường xuyờn và dõn số hoạt động kinh tế khụng thường xuyờn.
- Dõn số khụng hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lờn khụng thuộc bộ phận cú việc làm và khụng cú việc làm.
- Những người này khụng hoạt động kinh tế vỡ lý do như: đang đi học, đang làm nội trợ, già cả mất sức, mất khả năng lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt