« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON LÀ TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON LÀ TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
- TC: Thân chủ TK: Tự kỷ TTK: Trẻ tự kỷ TLH: Tâm lý học CTXH: Công tác xã hội TVTL: Tham vấn tâm lý NVXH: Nhân viên xã hội GDTTK: Giáo dục trẻ tự kỷ.
- Bảng 2.1: Bảng tham vấn chị P lần 1.
- Bảng 2.2: Bảng tham vấn chị P lần 2.
- Bảng 2.5: Bảng tham vấn chị P lần 3.
- Bảng 2.7: Bảng tham vấn chị P lần 4.
- Bảng 2.8: Bảng tham vấn chị P lần 5.
- Bảng 2.9: Bảng tham vấn chị P lần 6.
- Bảng 2.11: Tóm tắt bảng tham vấn chị H lần 1.
- Bảng 2.13: Bảng tham vấn cho chị H lần 2.
- Bảng 2.14: Bảng tham vấn cho chị H lần 3.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về tham vấn tâm lý.
- 2.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về tự kỷ.
- Ý nghĩa của nghiên cứu: ...Error! Bookmark not defined..
- 3.1 Ý nghĩa lý luận của vấn đề nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined..
- 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined..
- 4.1 Mục đích nghiên cứu...Error! Bookmark not defined..
- 4.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined..
- 5.1 Đối tượng nghiên cứu: ...Error! Bookmark not defined..
- 5.2 Khách thể nghiên cứu: ...Error! Bookmark not defined..
- Phƣơng pháp nghiên cứu:...Error! Bookmark not defined..
- 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: ...Error! Bookmark not defined..
- Phạm vi nghiên cứu: ...Error! Bookmark not defined..
- 7.2 Thời gian nghiên cứu: 3/2014 – 9/2014 ...Error! Bookmark not defined..
- 1 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined..
- 1.1.1 Tiếp cận Tâm lý học ...Error! Bookmark not defined..
- 1.2.1 Khái niệm trẻ tự kỷ ...Error! Bookmark not defined..
- 1.2.3 Khái niệm tham vấn và hoạt động tham vấn.
- 1.2.4 Tham vấn trong công tác xã hội với trẻ em và gia đình Error! Bookmark not defined..
- 1.3 Đặc điểm tâm lý của cha mẹ khi có con là trẻ tự kỷ.
- THAM VẤN TRƢỜNG HỢP.
- CHƢƠNG 3: KỸ NĂNG, VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON LÀ TRẺ TỰ KỶ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.
- Phân tích các kỹ năng đã đƣợc vận dụng thông qua tham vấn.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động tham vấn cho cha mẹ có con là trẻ tự kỷ ...Error! Bookmark not defined..
- liệu chủ yếu là tài liệu dịch, gây khó khăn cho cha mẹ có con là trẻ tự kỷ tiếp nhận và học hỏi.
- Cho đến nay việc tham vấn cho phụ huynh, đặc biệt là tham vấn cho ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ mắc chứng tự kỷ vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức..
- Xuất phát từ lý do đó nên tôi chọn đề tài “Công tác xã hội với hoạt động tham vấn cho cha mẹ có con là trẻ tự kỷ trên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu..
- 2.1 Một số nghiên cứu sơ lược về tham vấn tâm lý 2.1.1 Các công trình nghiên cứu tham vấn trên thế giới.
- Dựa vào lịch sử hiện có, ngành tham vấn ở các nƣớc phát triển là một ngành tƣơng đối trẻ.
- Trƣớc những năm 1900, tham vấn chủ yếu là cho ý kiến, tập trung vào việc cung cấp những phúc lợi nhân đạo căn bản cho những ngƣời kém may mắn trong thời kỳ cách mạng Công nghiệp (Industrial Revolution.
- Sau khi tìm ra các đă ̣c điểm nhân cách của mỗi cá nhân , nhà tham vấn giúp những cá nhân đó tìm hiểu và phân lo ại các công việc đang có trong thị trƣờng lao động .
- đô ̣ng tham vấn .
- Đến nhƣ̃ng năm 30 – 40 của thế kỉ XX, do hâ ̣u quả của chủ nghĩa phát xít nên nhiều nhà triết ho ̣c, tâm thần ho ̣c, tâm lý ho ̣c nhân văn đã chuyển tƣ̀ Châu Âu sang Mỹ và ngay lập tức những tƣ tƣởng của họ đã ảnh hƣởng đến tâm lý trị liệu và giáo dục ở quốc gia này.
- Phƣơng pháp tham vấn thân chủ tro ̣ng tâm lúc đầu đƣợc go ̣i là liê ̣u pháp thân chủ tro ̣ng tâm và sau đó đƣợc gọi là phƣơng pháp tham vấn tập trung vào cá nhân, hƣớng tiếp cận của Carl Rogers không chỉ đƣợc coi là có ý nghĩa lớn lao trong công việc trợ giúp thân chủ mà còn đƣợc xem là cách sống của con ngƣời.
- tham vấn tập trung vào cá nhân không phải là chữa trị cho thân chủ hoặc tìm kiếm những nguyên nhân từ quá khứ mà cái chính là khuyến khích thân chủ tự hiện thực hoá những tiềm năng của bản thân, tạo điều kiện dễ dàng cho sự phát triển tâm lý lành mạnh ở thân chủ.
- Thân chủ đƣợc xem nhƣ là một chủ thể có hiểu biết, họ phải đƣợc hiểu, đƣợc chấp nhận để nhà tham vấn có thể cung cấp những loại hình giúp đỡ tốt hơn.
- Rogers đã phát biểu quan điểm của mình về mối tƣơng giao giữa nhà tham vấn và thân chủ nhƣ sau: "Mối tƣơng giao tôi thấy hữu ích là mối tƣơng giao đƣợc định tính bằng một sự trong suốt về phần tôi trong đó cảm quan thực sự của tôi biểu hiện rõ ràng, bằng sự chấp nhận ngƣời khác nhƣ một con ngƣời riêng biệt, có giá trị riêng, và bằng một sự cảm thông sâu xa khiến tôi có thể nhìn thế giới riêng tƣ của ngƣời ấy qua con mắt của ngƣời ấy.
- Cuốn sách này có ảnh hƣởng lớn lao đến ngành , nghề tham vấn , nó đánh dấu sự ra đời của tham vấn hiê ̣n đa ̣i.
- của ngành tham vấn.
- đó là các trắc nghiệm tâm lý dùng để đánh giá mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c , hƣ́ng thú, trí thông minh, nhân cách.
- Nhƣ̃ng năm 50 của thế kỉ XX đánh dấu sự phát triển của rất nhiều học thuyết khác nhau trong lĩnh vực tham vấn gắn liền với tên tuổi của các nhà Tâm lý học (TLH) lơ ́ n trên thế giới nhƣ : “Các giai đoa ̣n phát triển tâm lý và trí tuê.
- Tất cả các hƣớng tiếp câ ̣n tham vấn này đã giúp ích cho sự phát triển rực rỡ của ngành tham vấn trong giai đoạn đó .
- Lúc này tham vấn đã trở thành mô ̣t nghề có vi ̣ trí vƣ̃ng chắc trong XH.
- Tƣ̀ nhƣ̃ng năm 80 của thế kỉ XX cho đến nay , ngành tham vấn tiế p tu ̣c đƣợc mở rô ̣ng và lớn ma ̣nh trong tất cả các lĩnh vƣ̣c khác nhau của đời sống XH .
- Ngành tham vấn ngày càng nhấn mạnh tầm quan trọng của những nguyên tắc đa ̣o đƣ́c và đào ta ̣o chuyên môn của nghề tham vấn .
- giúp giữa nhà tham vấn và thân chủ , mối quan hê ̣ dƣ̣a trên sƣ̣ thấu cảm , chấp nhâ ̣n, quan tâm của nhà tham vấn đối với tƣ̀ng thân chủ có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng về lƣ́a tu ổi, giới tính, kinh nghiê ̣m, trình độ văn hóa khác nhau.
- Một số nghiên cứu về tham vấn ở Việt Nam.
- Tham vấn tâm lý ở Việt Nam hiện nay đang là một nghành khoa học tƣơng đối mới và chƣa có nhiều những nghiên cứu có giá trị ứng dụng cao.
- Hoạt động tham vấn tâm lý thƣờng đƣợc tích hợp vào trong các vai trò của các bác sĩ, nhất là nhƣ̃ng bác sĩ tâm thần và bác sĩ nhi khoa .
- Thực tế, những hoạt động trợ giúp tâm lý cho những ngƣời có khó khăn đã xuất hiện từ rất sớm trong xã hội Việt Nam.
- Ở phía Nam, trƣớc năm 1975, cùng với hoạt động tham vấn cho cá nhân, gia đình tại cộng đồng.
- Trƣờng đào tạo cán sự Xã hội Caritas, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chƣơng trình đào tạo nhân viên công tác xã hội, trong đó có cung cấp các kỹ năng trợ giúp và kỹ năng tham vấn cho các học viên.
- Vào thời kỳ này, các hoạt động tƣ vấn tâm lý thƣờng đi kèm với các chƣơng trình cải thiện cuộc sống và kinh tế cho các đối tƣợng thuộc diện chính sách xã hội.
- Công tác tƣ vấn là một phần trong các hoạt động của công tác Từ thiện, Công tác xã hội, nhằm giải quyết những vấn đề mang tính thời đại, nhƣ đói nghèo, bệnh tật, mại dâm, ngƣời có HIV, trẻ mồ côi, trẻ lang thang, ngƣời không nơi nƣơng tựa…, với những tổn thƣơng tâm lý sâu sắc.[dẫn theo TL 13].
- Lịch sử về tham vấn tại Việt Nam phải kể đến những đóng góp có giá trị của cố bác sĩ, nhà tâm lý học lâm sàng Nguyễn Khắc Viê ̣n cùng các cộng sự của ông ở.
- Trung tâm nghiên cƣ́u tâm lý trẻ em (NT) với nhƣ̃ng cố gắng phát triển TLH lâm sàng và tƣ vấn tâm lý trẻ em .
- Nếu nhìn hoạt động tham vấn từ góc độ nghề trợ giúp tâm lý theo đánh giá của ThS.
- Nguyễn Thị Oanh, “Phòng tƣ vấn tâm lý” đầu tiên.
- Tâm lý Tô Thị Ánh phụ trách.
- Do Trung tâm Tƣ vấn Tâm lý này có dịch vụ trị liệu tâm lý chuyên sâu nên các khách hàng có nan đề bị trầm trọng đã thƣờng đến đây xin trợ giúp..
- Vào những năm 1997 – 2000, ở Thành phố Hồ Chí Minh có hàng chục Phòng tham vấn HIV xuất hiện.
- Sự xuất hiện của các dịch vụ tham vấn/ trị liệu trực tiếp nhằm giúp đỡ cho các đối tƣợng là trẻ em bị lạm dụng tình dục do Trung tâm Công tác Xã hội, thuộc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam kết hợp với Tiến sĩ Tâm lý Trần Thị Giồng đã dần làm thay đổi tính chất của hoạt động tham vấn – Từ tƣ vấn cho lời khuyên chủ yếu bằng điện thoại chuyển dần sang tƣ vấn trực tiếp, tập trung sâu vào vấn đề tâm lý của ngƣời xin trợ giúp..
- Bùi Thị Xuân Mai, “Tham vấn – mô ̣t di ̣ch vu ̣ XH cần đƣơ ̣c phát triển ở Viê ̣t Nam, chủ yếu bàn về các cách hiểu khác nhau của khái niệm tham vấn và những.
- yếu tố cơ bản của tham vấn , qua đó cho thấy đƣợc sƣ̣ cần thiết của viê ̣c phát triển ngành tham vấn ở Việt Nam..
- nhằm đánh giá hoa ̣t đô ̣ng tham vấn và vai trò của các nhà tham vấn tron g giai đoa ̣n hiê ̣n nay..
- góp phần không nhỏ vào việc phát triển nghề tham vấn thực hành .
- Có thể kể ra mọt số cơ sở tham vấn, trị liệu, nhƣ: Cơ sở thăm khám tâm lý trẻ em N – T của cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, Công ty Tham vấn Share, Trung tâm Tham vấn Hỗ trợ Tâm lý – Giáo dục CPEC.
- Trung tâm Tƣ vấn và Hỗ trợ Tâm lý.
- các cơ sở thăm khám tâm lý – y tế nhƣ Khoa Tâm Thần (Viện Quân y 103), khoa Tâm thần nhi (Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng), Khoa Tâm Thần (Viện Tâm Thần Trung Ƣơng).
- Đến nay, vấn đề tham vấn cho các đối tƣợng yếu thế tại Việt Nam đã trở thành một đề tài nóng bỏng và bƣớc đầu nhận đƣợc sự quan tâm ủng hộ, tuy nhiên, diện mạo của một ngành nghề chuyên nghiệp vẫn chƣa thật sự đƣợc định hình..
- 2.2 Một số nghiên cứu về tự kỷ.
- 2.2.1 Một số nghiên cứu về tự kỷ trên thế giới.
- và đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về trẻ Tự kỷ.
- Các công trình nghiên cứu.
- Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển tập các bài báo Những vấn đề lịch sử của tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư phạm, NXB Tiến Bộ..
- Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ 0 – 3 tuổi, NXB Văn hóa thông tin..
- Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của TTK tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học..
- Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính..
- Trần Thị Minh Đức (2002), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQGHN.
- Trần Thị Minh Đức, Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế, Tạp chí tâm lý học số 2/2003.
- Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻ Tự kỷ mong muốn bạn biết, NXB Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh.
- Phạm Minh Hạc – Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học tập 1, NXB Giáo dục..
- Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, NXB Y học, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Về tâm lý học tƣ vấn, Tạp chí Tâm lý học số 2/1999 20.
- Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn - Một dịch vụ XH cần đƣợc phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/1005.
- Nguyễn Thơ Sinh (2006), Tư vấn tâm lý căn bản, NXB Lao động – Xã hội 26.
- Tài liệu tập huấn về tham vấn (2000), Unicef Hà Nội