« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo tài năng và chất lượng cao - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .
- Một số khỏi niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo .
- Chất lượng sản phẩm .
- Chất lượng đào tạo .
- Cỏc yếu tố ảnh hưởng và đảm bảo chất lượng đào tạo .
- Một số mụ hỡnh đảm bảo chất lượng đào tạo .
- Phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo .
- Mục đớch, quan điểm của đỏnh giỏ chất lượng đào tạo Cỏc nội dung, phương phỏp đỏnh giỏ CHƯƠNG 2.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO Giới thiệu chung về Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội và chương trỡnh ĐT KSCLC Tổng quan về trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội .
- Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng chất lượng đào tạo của Chương trỡnh Đào tạo KSCLC .
- Kết quả đào tạo của Chương trỡnh KSCLC Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý 2.2.2.
- Phõn tớch và đỏnh giỏ kết quả đào tạo ở đầu ra Phõn tớch và đỏnh giỏ kết quả đào tạo theo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng của Bộ giỏo dục và đào tạo .
- Đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của Chương trỡnh KSCLC bằng khảo sỏt..60 Một số kết luận Chương CHƯƠNG 3.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO KSCLC .
- Những nột cơ bản định hướng xõy dựng và phỏt triển Chương trỡnh ĐT KSCLC giai đoạn tầm nhỡn Một số biện phỏp nõng cao chất lượng đào tạo của chương trỡnh đào tạo KSCLC Nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ giảng dạy Tăng cường huy động tài chớnh, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại Tăng cường cỏc hoạt động maketing, xõy dựng và củng cố “thương hiệu” của Chương trỡnh KSCLC Củng cố mối liờn hệ giữa đào tạo của Chương trỡnh KSCLC với việc sử dụng nguồn nhõn lực của cỏc nhà tuyển dụng Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu khoa học (NCKH Bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn làm việc tại Chương trỡnh KSCLC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC.
- CT ĐT KSCLC Chương trỡnh đào tạo kỹ sư chất lượng cao 2.
- TT ĐT TN & CLC Trung tõm đào tạo Tài năng & chất lượng cao 3.
- CLĐT chất lượng đào tạo 7.
- Cơ cấu tổ chức của Trung tõm đào tạo Tài năng và chất lượng cao 46 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cỏc yờu cầu đối với sinh viờn tốt nghiệp ĐH 28 Bảng 2.1: DS cỏc trường ĐH của Phỏp và Việt Nam tham gia CT KSCLC 31 Bảng 2.2: Danh sỏch cỏc chuyờn ngành của Chương trỡnh ĐT ĐT KSCLC 31 Bảng 2.3: Thống kờ tỡnh hỡnh tuyển sinh của CT ĐT KSCLC cỏc năm 33 Bảng 2.4: Bảng TK KQ tuyển sinh năm học 2007-2008 và năm học Bảng 2.5: Danh sỏch sinh viờn KSCLC đi học nước ngoài bằng học bổng 322 34 Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh bảo vệ tốt nghiệp trước Hội đồng hỗn hợp 34 Bảng 2.7: Thống kờ tỡnh hỡnh cựu sinh viờn đến thỏng 6/2009 35 Bảng 2.8: Bảng phõn bố khối lượng đào tạo 45 Bảng 2.9: Bảng phõn bố khối lượng đào tạo giai đoạn I 45 Bảng 2.10: Bảng tỉ lệ Lý thuyết/Bài tập/Thực hành/Đồ ỏn cỏc chuyờn ngành 48 Bảng 2.11: Cỏc Khoa, Viện tham gia đào tạo 53 Bảng 2.12: Thống kờ tỡnh hỡnh giỏo viờn tham gia giảng dạy tại CT KSCLC 54 Bảng 2.13: Một số đề tài nghiờn cứu ngoài PFIEV trong hai năm Bảng 2.14: Dự toỏn hàng năm của CT ĐT KSCLC 59 Bảng 2.15: Tổng số phiếu khảo sỏt đó phỏt ra và nhận lại 63 Bảng 2.16: Kết quả khảo sỏt mức độ tin cậy về CLĐT từ phớa sinh viờn 63 Bảng 2.17: Kết quả khảo sỏt về khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu 64 Bảng 2.18: Kết quả đỏnh giỏ mức độ bảo đảm về CLĐT từ phớa sinh viờn 65 Bảng 2.19: Kết quả đỏnh giỏ mức độ cảm thụng thấu hiểu về CLĐT từ phớa SV 66 Bảng 2.20: Kết quả đỏnh giỏ cỏc yếu tố hữu hỡnh về CLĐT từ phớa sinh viờn 66 Bảng 2.21: Kết quả đỏnh giỏ hỡnh ảnh của CT ĐT KSCLC từ phớa sinh viờn 68 Bảng 2.22: Kết quả đỏnh giỏ mức độ hài lũng của sinh viờn 69 Bảng 2.23: Kết quả đỏnh giỏ về cảm nhận của SV về cỏc chuyờn ngành ĐT 70 Bảng 2.24: KQ đỏnh giỏ về mức độ tin cậy của CT KSCLC từ phớa CBQL, GV 72 Bảng 2.25: Kết quả đỏnh giỏ khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu từ phớa CBQL, GV 72 Bảng 2.26: Kết quả đỏnh giỏ về mức độ đảm bảo 73 Bảng 2.27: Kết quả đỏnh giỏ về mức độ cảm thụng và thấu hiểu 74 Bảng 2.28: Kết quả đỏnh giỏ về cỏc yếu tố hữu hỡnh từ phớa CBQL, GV 75 Bảng 2.29: Kết quả đỏnh giỏ về hỡnh ảnh của CT ĐT KSCLC 76 Bảng 2.30: Kết quả đỏnh giỏ về mức độ hài lũng qua đỏnh giỏ của giỏo viờn 76 Bảng 2.31: Kết quả đỏnh giỏ về CLĐT từng chuyờn ngành tại CT KSCLC 77 Bảng 2.32: Đỏnh giỏ về kết quả kiến thức chuyờn ngành của sinh viờn 79 Bảng 2.33: Đỏnh giỏ về trỡnh độ ngoại ngữ của sinh viờn 80 Bảng 2.34: Đỏnh giỏ kết quả về sử dụng tin học của sinh viờn CT KSCLC 80 Bảng 2.35: Kết quả đỏnh giỏ chất lượng của sinh viờn CT KSCLC trong khả năng cụng tỏc thực tế tại doanh nghiệp 81 Bảng 2.36: Thống kờ mụ tả đỏnh giỏ kỹ năng người lao động theo phiếu điều tra KNLVNLD 81 Bảng 3.1: Cỏc chuyờn ngành mới tại CT ĐT KSCLC ĐHBKHN 85 Bảng 3.2: Chuẩn trỡnh độ ngoại ngữ của kỹ sư tốt nghiệp PFIEV 87 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Trong suốt thập kỷ đầu của Thế kỷ 21, trọng trỏch đào tạo nguồn nhõn lực trỡnh độ cao đang đố nặng lờn vai cỏc trường đại học, đặc biệt là cỏc trường đại học kỹ thuật.
- Chương trỡnh Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội đó và đang gúp phần đào tạo kỹ sư theo tiờu chuẩn Chõu Âu và thế giới, theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo năng lực chuyờn mụn sõu.
- Tuy nhiờn việc đào tạo của Chương trỡnh Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định mà chương trỡnh cần phải cải thiện nhằm đạt được mục tiờu đào tạo đó đề ra.
- Vậy, phải làm gỡ để nõng cao được chất lượng đào tạo cho đối tượng sinh viờn kỹ sư chất lượng cao.
- Do nhu cầu bản thõn là một chuyờn viờn cụng tỏc tại Chương trỡnh Đào tạo kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội, tụi rất cần nghiờn cứu lý thuyết ứng dụng vào thực tế.
- Với những lý do đú bản thõn tụi chọn đề tài: “Phõn tớch và xõy dựng một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo tại Chương trỡnh đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tõm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bỏch khoa Hà Nội.” 2.
- í nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài - Luận văn này cú ý nghĩa thiết thực đối với chương trỡnh Đào tạo KSCLC trong việc giỏm sỏt, đảm bảo chất lượng đào tạo, nõng cao chất lượng đào tạo.
- Cung cấp thụng tin cho cỏc đối tượng khỏc cú nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ và những định hướng, cải tiến trong tương lai của chương trỡnh Đào tạo KSCLC.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý - Do nhu cầu bản thõn là một chuyờn viờn cụng tỏc tại Chương trỡnh Đào tạo kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội tụi rất cần nghiờn cứu lý thuyết ứng dụng vào thực tế.
- Mục đớch nghiờn cứu của đề tài - Đỏnh giỏ chất lượng đào tạo tại Chương trỡnh ĐT KSCLC - Trung tõm ĐT Tài Năng & CLC – Trường ĐHBK Hà Nội.
- Làm rừ được thực trạng chất lượng đào tạo tại Chương trỡnh ĐT KSCLC.
- Xõy dựng một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo tại Chương trỡnh ĐT KSCLC.
- Giới hạn nghiờn cứu của đề tài Dựa vào hệ thống cơ sở lý thuyết về chất lượng và chất lượng trong giỏo dục đào tạo để phõn tớch chất lượng đào tạo tại Chương trỡnh ĐT KSCLC.
- Từ đú, xõy dựng một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo tại Chương trỡnh ĐT KSCLC.
- Nghiờn cứu tài liệu, tạp chớ của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước về đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, biện phỏp nõng cao chất lượng đào tạo.
- 5.3 Phương phỏp lấy ý kiến của chuyờn gia Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý Thụng qua cỏc chuyờn gia nghiờn cứu, cỏc hội thảo bỏo cỏo khoa học về nõng cao chất lượng đào tạo, nhằm tỡm ra những yếu tố đặc trưng để nõng cao chất lượng đào tạo.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chớnh: Chương 1: Cơ sở lớ luận về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của Chương trỡnh Đào tạo KSCLC – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
- Chương 3 : Một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của Chương trỡnh Đào tạo KSCLC – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
- CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Một số khỏi niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo 1.1.1.
- Chất lượng sản phẩm Chất lượng là một phạm trự phức tạp mà con người thường hay gặp trong cỏc lĩnh vực hoạt động của mỡnh.
- Ngày nay người ta thường núi nhiều về nõng cao chất lượng, vậy “chất lượng” là gỡ? Đó cú rất nhiều định nghĩa về chất lượng, từ định nghĩa truyền thống đến cỏc định nghĩa mang tớnh chiến lược và cú cỏch hiểu đầy đủ hơn.
- Cỏc định nghĩa mang tớnh truyền thống của chất lượng thường mụ tả chất lượng như một cỏi gỡ đú được xõy dựng tốt đẹp và sẽ được tồn tại trong một thời gian dài.
- Tuy nhiờn cựng với thời gian thỡ định nghĩa về chất lượng ngày càng mang tớnh chiến lược hơn.
- Chất lượng khụng phải là tỡnh trạng sản xuất mà nú là một quỏ trỡnh.
- Hiện nay khi bàn đến chất lượng sản phẩm cú rất nhiều quan niệm khỏc nhau: Quan niệm siờu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm.
- Quan niệm xuất phỏt từ sản phẩm: chất lượng sản phẩm phản ỏnh bởi cỏc thuộc tớnh đặc trưng của sản phẩm đú.
- Quan niệm này đó đồng nhất chất lượng với cỏc thuộc tớnh hữu ớch của sản phẩm.
- Điều này cú nghĩa là sản phẩm nào cú càng nhiều cỏc thuộc tớnh hữu ớch thỡ chất lượng sản phẩm càng cao.
- Quan niệm của cỏc nhà sản xuất: chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phự hợp của cỏc yờu cầu hoặc cỏc tiờu chuẩn, quy cỏch đó định trước.
- Do đú, những đũi hỏi về chất lượng cũng luụn thay đổi.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý Quan niệm về chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường gắn bú chặt chẽ với cỏc yếu tố như nhu cầu, cạnh tranh, giỏ cả.
- Đại diện cho quan niệm này là cỏc chuyờn gia quan lý chất lượng hàng đầu thế giới như: W.
- Edwards Deming: “chất lượng là mức độ dự bỏo được về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phớ thấp và phự hợp với thị trường”.
- Joseph Juran: “chất lượng bao gồm những đặc điểm của sản phẩm phự hợp với những nhu cầu khỏch hàng và tạo ra sự thỏa món đối với khỏch hàng”.
- Philip Crosby: “chất lượng là sự phự hợp với những yờu cầu hay đặc tớnh nhất định”.
- Trong những quan niệm trờn, quan niệm về chất lượng hướng theo thị trường được cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp tỏn thành vỡ chỳng ta đều biết rằng một sản phẩm cú đạt chất lượng hay khụng phải do người tiờu dựng, người trực tiếp sử dụng nú đỏnh giỏ, chứ khụng phải nhà sản xuất hay nhà nghiờn cứu đỏnh giỏ và thụng thường khỏch hàng sẽ đỏnh giỏ chất lượng thụng qua việc sản phẩm đú cú thoả món nhu cầu, mong muốn của họ hay khụng.
- Cũng chớnh vỡ vậy mà tổ chức quốc tế về tiờu chuẩn hoỏ (ISO) trong bộ tiờu chuẩn ISO 9000 đó đưa ra định nghĩa chất lượng: “chất lượng là mức độ thoả món của một tập hợp cỏc thuộc tớnh đối với cỏc yờu cầu”.
- Chất lượng đào tạo 1.1.2.1.
- Cỏc quan điểm về chất lượng đào tạo Cũng như chất lượng sản phẩm, chất lượng đào tạo là một khỏi niệm khú đo lường, khú định nghĩa.
- Do đú, khi bàn về chất lượng đào tạo cú rất nhiều cỏc quan điểm khỏc nhau.
- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “đầu vào” Một số nước phương tõy cú quan điểm cho rằng “Chất lượng một trường ĐH phụ thuộc vào chất lượng và số lượng đầu vào của trường đú”.
- Quan điểm này được gọi là “Quan điểm nguồn lực” cú nghĩa là: Nguồn lực = Chất lượng Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý Theo quan điểm này, một trường tuyển sinh viờn giỏi, cú đội ngũ cỏn bộ giảng dạy uy tớn, cú nguồn lực tài chớnh cần thiết để trang bị cỏc phũng thớ nghiệm, giảng đường, cỏc thiết bị tốt nhất được xem là trường cú chất lượng cao.
- Quan niệm này đó bỏ qua sự tỏc động của quỏ trỡnh đào tạo diễn ra rất đa dạng, liờn tục trong một thời gian dài trong trường ĐH.
- Sẽ khú giải thớch trường hợp một trường ĐH cú nguồn nhõn lực “Đầu vào” dồi dào nhưng chỉ cú những hoạt động đào tạo hạn chế, hoặc ngược lại, một trường cú những nguồn lực khiờm tốn, nhưng đó cung cấp cho sinh viờn một chương trỡnh đào tạo hiệu quả.
- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “đầu ra” Một quan điểm khỏc về chất lượng GDĐH cho rằng “đầu ra” của GDĐH cú tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quỏ trỡnh đào tạo.
- “Đầu ra” chớnh là sản phẩm của GDĐH được thể hiện bằng mức độ hoàn thành cụng việc của sinh viờn tốt nghiệp hay khả năng cung cấp cỏc hoạt động đào tạo của trường đú.
- Cú 2 vấn đề cơ bản cú liờn quan đến cỏch tiếp cận chất lượng GDĐH này.
- Hai là, cỏch đỏnh giỏ “đầu ra” của cỏc trường rất khỏc nhau.
- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “Giỏ trị gia tăng” Quan điểm thứ 3 về chất lượng GDĐH cho rằng một trường ĐH cú tỏc động tớch cực tới sinh viờn khi nú tạo ra được sự khỏc biệt trong sự phỏt triển về trớ tuệ và cỏ nhõn của sinh viờn.
- “Giỏ trị gia tăng” được xỏc định bằng giỏ trị “đầu ra” trừ đi giỏ trị “đầu vào”, kết quả thu được là “Giỏ trị gia tăng” mà trường ĐH đó đem lại cho sinh viờn và được đỏnh giỏ là chất lượng GDĐH.
- Nếu theo quan điểm này về chất lượng GDĐH, một loạt vấn đề phương phỏp luận nan giải sẽ nảy sinh: khú cú thể thiết kế một thước đo thống nhất để đỏnh giỏ chất lượng “đầu vào” và “đầu ra” để tỡm ra được hiệu số của chỳng và đỏnh giỏ chất lượng của trường đú.
- Vả lại, cho dự cú thể thiết kế được bộ cụng cụ như vậy, giỏ trị gia tăng được xỏc định sẽ khụng cung cấp thụng tin gỡ cho chỳng ta về sự cải tiến quỏ trỡnh đào tạo trong từng trường ĐH.
- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “ Giỏ trị học thuật” Đõy là quan điểm truyền thống của nhiều trường ĐH phương tõy, chủ yếu dựa vào sự đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia về năng lực học thuật, của đội ngũ cỏn bộ giảng dạy trong trường.
- Điều này cú nghĩa là trường ĐH nào đú cú đội ngũ Giỏo sư, Tiến sĩ đụng, cú uy tớn khoa học cao thỡ được xem là trường cú chất lượng cao.
- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “Văn hoỏ tổ chức riờng” Quan điểm này dựa trờn nguyờn tắc cỏc trường phải tạo ra được “Văn hoỏ tổ chức riờng” hỗ trợ cho quỏ trỡnh liờn tục cải tiến chất lượng.
- Vỡ vậy một trường phải được đỏnh giỏ là cú chất lượng khi nú cú được “Văn hoỏ tổ chức riờng” với nột đặc trưng quan trọng là khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo.
- Quan điểm này bao hàm cả cỏc giả thiết về bản chất của chất lượng và bản chất của tổ chức.
- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “Kiểm toỏn” Quan điểm này về chất lượng GDĐH xem trọng quỏ trỡnh bờn trong trường và nguồn thụng tin cung cấp cho việc ra quyết định.
- Kiểm toỏn chất lượng xem trường cú thu nhập đủ thụng tin phự hợp với những người ra quyết định cú đủ thụng tin cần thiết hay khụng, quỏ trỡnh thực hiện cỏc quyết định về chất lượng cú hợp lý và hiệu quả khụng.
- Quan điển này cho rằng nếu một cỏ nhõn cú đủ thụng tin cần thiết thỡ cú thể cú được cỏc quyết định chớnh xỏc, và chất lượng GDĐH được đỏnh giỏ qua quỏ trỡnh thực hiện, cũn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là cỏc yếu tố phụ.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội Lờ Thị Thanh Minh (Cao học Khoa Kinh tế và Quản lý Điểm yếu của cỏch đỏnh giỏ này sẽ khú lý giải những trường hợp khi một trường cú đầy đủ phương tiện thu thập thụng tin, song vẫn cú thể cú những quyết định chưa phải là tối ưu.
- Ngoài những quan điểm trờn, do chất lượng là một khỏi niệm động, nhiều chiều nờn cũn một số quan điểm khỏc nữa.
- Tổ chức đảm bảo chất lượng giỏo dục quốc tế (INQAHE – International Network of Quality Assurance in Higher Education) đó đưa ra hai định nghĩa về chất lượng GDĐH là: 1.
- Như vậy, để đỏnh giỏ chất lượng đào tạo cần dựng Bộ tiờu chớ cú sẵn.
- Trờn cơ sở kết quả đỏnh giỏ, cỏc trường đại học sẽ được xếp loại theo 3 cấp độ: (1) Chất lượng tốt, (2) Chất lượng đạt yờu cầu, (3) Chất lượng khụng đạt yờu cầu.
- Theo INQAAHE (International Network for Quanlity Assurance Agencies): chất lượng là sự phự hợp với mục đớch.
- Mặc dự cũn nhiều quan điểm khỏc nhau về chất lượng đào tạo nhưng nhỡn chung trong đào tạo, chất lượng đào tạo được đỏnh giỏ qua mức độ đạt được mục tiờu đào tạo đó đề ra đối với một chương trỡnh đào tạo.
- Cỏc thành tố tạo nờn chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo thể hiện chớnh qua năng lực của người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trỡnh tạo.
- Theo PGS.TS Lờ Đức Ngọc, năng lực này bao gồm 4 thành tố: (1) khối lượng, nội dung và trỡnh độ kiến thức được đào tạo.
- (2) Kỹ năng kỹ xảo thực hành được đào tạo.
- (3) Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo.
- (4) Phẩm chất nhõn văn được đào tạo.
- Bản thõn số lượng tớn chỉ hay học trỡnh khụng phản ỏnh chất lượng của chương trỡnh mà phải là nội dung và trỡnh độ của chương trỡnh.
- Việc người học tớch luỹ đầy đủ khối lượng quy định mới đạt được văn bằng chứng chỉ tương ứng là một trong cỏc yờu cầu đảm bảo chất lượng.
- Nội dung kiến thức: Nội dung kiến thức phải được đào tạo ở bậc đại học sao cho cỏc cử nhõn tốt nghiệp cú cỏc phẩm chất mong muốn theo một mục tiờu định sẵn.
- Sau đõy là một số mục tiờu của sản phẩm đào tạo đại học của một số tỏc giả hay tổ chức.
- Theo Malcolm Frazer, trong cuốn “chất lượng trong giỏo dục đại học”, đề xuất một số những đặc tớnh mong muốn sẽ học được trong giỏo dục ĐH như sau.
- Theo kết luận của hội nghị giữa hội đồng giỏo dục Australia và cỏc Bộ trưởng Giỏo dục - Đào tạo – Việc làm của Australia, một kiến nghị về 7 năng lực then chốt của người lao động cần cú được đề ra như sau.
- Theo tiờu chớ của hiệp hội cỏc trường đại học Chõu Á, sản phẩm đào tạo của cỏc trường đại học phải cú 7 tiờu chớ sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt