« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ em tự kỷ tại trường mầm non Ánh sao mai - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------.
- ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC.
- KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI - HÀ NỘI.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ.
- 1.1.2 Thuyết học tập xã hội.
- 1.1.4 Thuyết tương tác xã hội.
- 1.2 Khái niệm về Tự kỷ.
- 1.2.1 Tự kỷ.
- 1.2.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ.
- 1.3 Các khái niệm về giao tiếp.
- 1.3.1 Khái niệm giao tiếp.
- 1.3.2 Khái niệm kỹ năng giao tiếp.
- 34 1.3.3 Phân loại kỹ năng giao tiếp.
- 37 1.4 Khái niệm công tác xã hội nhóm.
- 1.4.1 Khái niệm công tác xã hội.
- 1.4.2 Khái niệm công tác xã hội nhóm.
- 1.4.3.Tiến trình công tác xã hội nhóm.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI – HÀ NỘI.
- Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ hiện nay.
- 2.1 Sự phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ lứa tuổi mầm non ở Việt Nam.
- 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trƣờng mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội.
- 2.2.1 Những nội dung về giáo dục kỹ năng giao tiếp đang được giảng dạy tại trường mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội.Error! Bookmark not defined..
- 2.2.2 Các phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp đang được sử dụng.
- 2.2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp của trường mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội.
- 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ.
- 2.4 Vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trƣờng Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội.
- 3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ.
- 111 3.4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ.
- CTXX : Công tác xã hội.
- GDMN : Giáo dục mầm non.
- GDĐT : Giáo dục đào tạo.
- TTK : Trẻ tự kỷ.
- KNGT : Kỹ năng giao tiếp.
- NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội.
- 1.1: Bảng phương châm giáo dục cho TTK.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Khoa Xã Hội học trường Đại học Khoa học xã hội &.
- Nguyễn Hiệp Thương – Phó khoa Công tác xã hội trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình tôi nghiên cứu tại trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội..
- Tâm lý của con người là kinh nghiệm văn hóa xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm của bản thân, thông qua hoạt động.
- Giao tiếp là một dạng hoạt động nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của con người.
- Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội..
- Có thể nói rằng nhân cách được hình thành và phát triển qua giao tiếp của mỗi chủ thể trong mối quan hệ người – người.
- Quan hệ giao tiếp đầu tiên mà con người thiết lập đó chính là giao tiếp trong gia đình.
- Một đứa trẻ ngay từ khi nằm trong bụng mẹ đã có nhu cầu giao tiếp cảm xúc với mẹ.
- Trong môi trường gia đình ấy, sự giao tiếp của cha mẹ có ảnh hưởng đến sự phát triển những năm đầu đời của trẻ, bên cạnh đó sự giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn cùng lứa tuổi cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của trẻ, đặc biệt là giao tiếp của trẻ tại trường cũng góp phần hình thành nhân cách của trẻ sau này.
- Giao tiếp có vai trò quan trọng trong đời sống mỗi cá nhân cũng như các quan hệ cá nhân trong xã hội.
- Thông qua giao tiếp mà con người tiếp thu lĩnh hội các giá trị văn hóa tinh thần trong nền văn hóa xã hội, các chuẩn mực đạo đức để hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen..
- Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người, nhờ có kỹ năng giao tiếp mà con người có thể chung sống và hòa nhập trong một xã hội.
- Vì vậy để thực hiện mục tiêu giáo dục cho trẻ thì điều cần thiết là phải hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp ngay từ lứa tuổi mầm non.
- Kỹ năng giao tiếp không phải bẩm sinh, di truyền mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình.
- sống, qua hoạt động trải nghiệm và rèn luyện…Dạy cho trẻ biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh, biết tập trung chú ý khi giao tiếp, biết cách tiếp cận và bày tỏ thái độ, quan điểm của mình bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết cách giải quyết những tình huống trong cuộc sống hàng ngày, biểu đạt những mong muốn cảm xúc, suy nghĩ, làm những việc nên làm đồng thời biết lắng nghe và hiểu người khác.
- Tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ.
- Hiện nay Tự kỷ được coi là căn bệnh của thời đại, số lượng trẻ Tự kỷ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới, Trẻ tự kỷ được báo cáo xảy ra trong tất cả các nhóm chủng tộc, màu da các dân tộc và nền kinh tế xã hội khác nhau.
- Ngày 30/3/2012 trên trang tin của phòng chống dịch bệnh của Mỹ( CDC – Centers for disease control andprevention) chính thức công bố số liệu mới về tự kỷ là cứ 88 trẻ có 1 trẻ được xác định với một rối loạn phổ Tự kỷ ( ASD – Autims Spectrum Disoder), tỷ lệ trai mắc chứng Tự kỷ cao gấp 5 lần so với bé gái.
- Tại Mỹ số trẻ được chuẩn đoán mắc chứng Tự kỷ cao hơn so với tổng số trẻ mắc bệnh ung thư, tiểu đường và AIDS cộng lại.
- Hiện nay, trên thế giới và ở nước ta, số lượng trẻ tự kỷ không ngừng gia tăng.
- Theo thống kê trên thế giới vào những năm 1980 tỉ lệ trẻ tự kỷ là 3 – 4/10.000 trẻ, vào năm 1990 là 10 – 20/10.000 trẻ, vào năm 2001 là 62,6/10.000 trẻ và đến năm 2011 đã lên tới 3130/10.000 trẻ ( theo số liệu cập nhật ngày 30/3/2012) trên các mạng thông tin của CDC – Trung tâm phòng chống dịch bệnh của Mỹ).
- Trẻ mắc hội chứng tự kỷ có những rối nhiễu về mặt tâm lý thường kéo dài cả đời.
- Một trong những dấu hiệu điển hình nhất đó là trẻ chậm nói, khó khăn trong việc nói, giao tiếp với cha mẹ, với người xung quanh.
- Tự kỷ có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của trẻ.
- Tuy nhiên, trẻ bị tự kỷ không có nghĩa là tương lai của trẻ đã đặt dấu chấm hết, nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời, trẻ tự kỷ vẫn có thể hòa nhập với cộng đồng, với bạn bè cùng trang lứa.
- Môi trường giao tiếp quan.
- trọng đầu tiên cần thiết lập cho trẻ tự kỷ đó là giao tiếp trong gia đình.
- Tuy nhiên, khi trẻ bước vào tuổi đi học thì việc thiết lập giao tiếp cho trẻ tự kỷ trong nhà trường có vai trò quan trọng tạo nền tảng cho trẻ có thể hòa nhập với mọi người xung quanh.
- Trong thực tế hiện nay chưa có một chương trình can thiệp cho trẻ Tự kỷ nào nhấn mạnh đến việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động nhóm.
- Chính vì vậy mà việc vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong can thiệp nhóm sẽ mang lại cái nhìn mới, đánh dấu một hướng đi mới trong việc can thiệp và hỗ trợ cho trẻ Tự kỷ..
- Vì thế, thông qua việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ sẽ giúp cho việc phát triển nhân cách của trẻ tự kỷ toàn diện hơn.
- Đồng thời việc giáo dục kỹ năng giao tiếp là một phương pháp phối hợp hữu hiệu với gia đình, nhà trị liệu trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ..
- Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ đã đươc nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực khoa học giáo dục và tâm lý.
- Tuy nhiên, việc vận dụng các phương pháp công tác xã hội vào nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp dưới góc độ công tác xã hội là lĩnh vực chưa được nghiên cứu nhiều, nhất là kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ ở các trường mầm non.
- Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:” Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội.” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi muốn làm rõ hơn thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ trong trường mầm non còn nhiều hạn chế và hiệu quả không cao.
- thông qua đó vận dụng những kỹ năng và phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ tại trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội..
- Ngay từ thời xa xưa, giao tiếp đã được nhận định là một trong những phương thức tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội.
- Với bản tính nhân đạo và sự tiến bộ của xã hội, những người khuyết tật nói chung và những trẻ tự kỷ nói riêng ngày càng được tôn trọng và đối xử bình đẳng.
- Đỗ Thi Thảo (2004), xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ trẻ tự kỷ trong chương trình can thiệp sớm tại Hà Nội, luận văn Thạc sỹ giáo dục học..
- Đào Thu Thủy(2008) Xây dựng bài tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Viện khoa học giáo dục Việt Nam..
- Đàm Thị Lệ Thủy (2013), Giao tiếp của cha mẹ với trẻ tự kỷ trong gia đình, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học..
- Hoàng Thị Phương(2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi, luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục..
- Hoàng Anh ( chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc( 2007), Hoạt động giao tiếp nhân các, NXB Đại học Sư Phạm.
- Lê Khanh ( 2004), Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ..
- Linda Maget(2009), Nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, NXB Hồng Đức 15.
- Ngô Công Hoàn( 1992), Một số vấn đề giao tiếp sư phạm , NXB Đại học sư phạm..
- Hội tâm lý – giáo dục học Việt Nam (1997), LX Vugotxki – Nhà tâm lý học kiệt xuất thế kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Ngô Xuân Điệp ( 2009), Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sỹ tâm lý học, Bệnh Viện Nhi Đồng 2 – TP Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Ánh Tuyết( 1987), Giao dục trẻ mẫu giáo chơi trong nhóm bạn bè, NXB giáo dục..
- Nguyễn Ánh Tuyết( 1992), Những điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ, NXB giáo dục.
- Nguyễn Ánh Tuyết( 1995), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB giáo dục..
- Nguyễn Hương Giang( 2008), Bước đầu tìm hiểu về một số đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ, Luận văn thạc sỹ - Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Nữ Tâm An(2007), Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục Tự kỷ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ..
- Nguyễn Văn Thành( 2006), Trẻ tự kỷ phương thức giáo dục, NXB Tôn giáo..
- 30.Nguyễn Duy Nhiên (2009), giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB.ĐH Sư phạm Hà Nội..
- 31.Nguyễn Duy Nhiên, (2008), Tập bài giảng Nhập Môn Công tác xã hội, NXB Lao động xã hội..
- Nguyễn Thị Thái Lan, (2008), giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động..
- Nguyễn Thị Thanh( 2014), Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ 3-4 tuổi, luận án Tiến Sĩ, Khoa Học Giáo Dục, Viện khoa học giáo dục..
- Nguyễn Thị Hoàng Yến(2003), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội..
- Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ tự kỷ - Phát hiện và can thiệp sớm, NXB Y học, Hà Nội..
- Võ Nguyễn Tính Vân ( 2002), Tự kỷ và trị liệu, NXB Bamboo, Australia 44.Trần Thị Minh Đức(1996), Tâm lý học Đại cương, NXB giáo dục.
- Thùy Chi (2009), Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, NXB Lao động, Nhà sách Trí Tuệ.