« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI THIÊN CHÚA GIÁO.
- PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam và sự hình thành mảng đề tài viết về Thiên chúa giáo trong văn học Việt Nam trung cận đại.
- Sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam.
- Những tiền đề và quá trình truyền bá đạo thiên chúa vào Việt Nam.
- Mầm mống của sự truyền bá đạo Thiên chúa ra vùng đất ngoại.
- Quá trình truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam.
- Đạo Thiên chúa và sự bành trƣớng thuộc địa của Pháp tại Việt Nam.
- Sự hình thành mảng đề tài Thiên chúa giáo trong văn học Việt Nam trung cận đại.
- Sự ghi chép về Thiên chúa giáo trong các tƣ liệu lịch sử.
- Đề tài Thiên chúa giáo trong những sáng tác văn học.
- Chƣơng 2: Quan niệm của Phan Bội Châu về Thiên chúa giáo.
- Vị trí Thiên chúa giáo trong trƣớc tác Phan Bội Châu.
- Quan niệm của Phan Bội Châu về vấn đề văn hóa, tín ngƣỡng tôn giáo của đạo Thiên chúa.
- Thái độ của Phan Bội Châu trong mối quan hệ giữa đạo Thiên chúa và sự xâm lƣợc của thực dân Pháp.
- Thiên chúa giáo của Phan Bội Châu.
- Điểm mới về Thiên chúa giáo của Phan Bội Châu so với các nhà Nho đƣơng thời.
- Đạo Thiên chúa trong cái nhìn của vua quan triều Nguyễn và các các nhà Nho đƣơng thời.
- Tƣ tƣởng mới của Phan Bội Châu về đạo Thiên chúa.
- Ông là ngƣời đã đề cập đến vấn đề giai cấp và đoàn kết dân tộc trong phong trào đấu tranh cứu nƣớc đối với đồng bào Thiên chúa giáo.
- Vấn đề Thiên chúa giáo trong trƣớc tác của Phan Bội Châu có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp cứu nƣớc của dân tộc.
- Tiếp tục công việc trên, tôi đã chọn đề tài: Đề tài Thiên chúa giáo trong trƣớc tác Phan Bội Châu để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề Thiên chúa giáo trong tƣ tƣởng của Phan Bội Châu, đồng.
- Về đề tài Thiên chúa giáo cũng đã có một số bài viết nói về tƣ tƣởng đoàn kết lƣơng – giáo của Phan Bội Châu.
- Đặng Huy Vận cũng đã chỉ ra đƣợc quan điểm tích cực của Phan Bội Châu về đạo Thiên chúa so với các nhà Nho đƣơng thời: “Phan Bội Châu chủ trƣơng mọi ngƣời đều đƣợc tự do tín ngƣỡng..
- Về vấn đề Thiên chúa giáo trong sáng tác của Phan Bội Châu cũng đề cập ít nhiều trong một số bài viết khác nhƣ: Quan điểm của Phan Bội Châu về tôn giáo và văn hóa tôn giáo của Lê Tuấn Đạt trên Nghiên cứu Tôn giáo số 4 năm 2010, Văn.
- Đề tài cũng có sự mở rộng đến những bài viết về Thiên chúa giáo trong những giai đoạn trƣớc đó để chúng ta có thể hình dung những chặng đƣờng phát triển trong nhận thức của các nhà Nho đối với đạo Thiên chúa, cũng nhƣ những điểm mới của Phan Bội Châu so với các thế hệ trƣớc về một tôn giáo mới đƣợc du nhập từ phƣơng Tây..
- Cụ thể với đề tài này, sẽ so sánh cái nhìn, quan niệm, tƣ tƣởng của Phan Bội Châu về đạo Thiên chúa với các thế hệ, các tác giả văn học nhà Nho ở giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX và trƣớc đó.
- Từ đó làm nổi bật nét đặc sắc về tƣ tƣởng cũng nhƣ những đóng góp của Phan Bội Châu với đạo Thiên chúa..
- Chƣơng 1: Sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam và sự hình thành mảng đề tài viết về Thiên chúa giáo trong văn học Việt Nam trung cận đại.
- Về quan niệm của Phan Bội Châu đối với đạo Thiên chúa đƣợc trình bày chủ yếu ở hai vấn đề là:.
- quan niệm về văn hóa, tín ngƣỡng tôn giáo của đạo Thiên chúa và thái độ của ông đối với mối quan hệ giữa đạo Thiên chúa và sự xâm lƣợc của thực dân Pháp..
- Chƣơng 3: Những điểm mới về đề tài Thiên chúa giáo của Phan Bội Châu.
- Ở chƣơng này, luận văn đi sâu vào những điểm mới của Phan Bội Châu về đề tài Thiên chúa giáo, mà một trong những điểm mới nhất là vấn đề đoàn kết lƣơng – giáo trong phong trào chống Pháp.
- CHƢƠNG 1: SỰ DU NHẬP CỦA ĐẠO THIÊN CHÚA VÀO VIỆT NAM VÀ SỰ HÌNH THÀNH MẢNG ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIÊN CHÚA GIÁO.
- Những tiền đề và quá trình truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam 1.1.1.1.
- Điều này đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn của cuộc truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam.
- Đạo Thiên chúa và sự bành trướng thuộc địa của Pháp tại Việt Nam.
- Không nằm ngoài quy luật trên, sự xuất hiện Thiên chúa giáo cũng là một hiện tƣợng đặc biệt trong xã hội Việt Nam.
- Sự ghi chép về Thiên chúa giáo trong các tư liệu lịch sử.
- Thời kỳ này, Thiên chúa giáo đã đƣợc nghi lại trong các bộ sử nƣớc ta..
- Sự ghi chép về Thiên chúa giáo trong các tài liệu lịch sử chủ yếu đƣợc ghi chép vào triều Nguyễn.
- Đối với triều đình nhà Nguyễn thì vấn đề Thiên chúa giáo vừa là vấn đề tín ngƣỡng tôn giáo, vừa là vấn đề xã hội quan trọng.
- Tất cả những chỉ dụ trên đều nhằm đến Thiên chúa giáo và những tín đồ..
- Sự xuất hiện của Thiên chúa giáo ở Việt Nam ngay từ buổi đầu đã là sự kiện tôn giáo đặc thù.
- Một tác phẩm viết về Thiên chúa giáo ra đời khá sớm vào cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX, cuốn Tây dƣơng Gia Tô bí lục.
- Họ đều là những giáo sĩ sau đó bỏ đạo Thiên chúa trở về với Nho giáo.
- Về vấn đề Thiên chúa giáo cũng đƣợc vua Tự Đức chú ý nhiều, không kể đến những chỉ dụ cấm đạo.
- “Thiên chúa”, Chúa Trời để đi thẳng vào vấn đề cơ bản của Thiên chúa giáo.
- Ông cũng đã có những sáng tác về đề tài Thiên chúa giáo..
- Khi thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam, theo đó là sự giúp sức của những tín đồ Gia Tô giáo, đề tài Thiên chúa giáo trở nên sôi nổi trong văn học yêu nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX.
- Họ kích động, kêu gọi nhân dân đứng dậy chống Pháp đồng thời cũng chống cả những ngƣời theo đạo Thiên chúa.
- Vấn đề về Thiên chúa giáo cũng đƣợc nhắc đến trong những sáng tác dân gian, đó là những bài ca, vè yêu nƣớc chống Pháp....
- Họ cũng có nhiều bài viết về đề tài Thiên chúa giáo tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Trƣờng Tộ, Trƣơng Vĩnh Ký.
- 1881 ở Sài Gòn, đã bộc lộ nhiều cái nhìn cởi mở về Thiên chúa giáo.
- Phải đến Phan Bội Châu mới có một nhãn quan mới, nhìn nhận Thiên chúa giáo theo một hƣớng mới..
- CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ THIÊN CHÚA GIÁO.
- Phan Bội Châu đã chú ý đến lực lƣợng này, đề tài về những ngƣời Thiên chúa giáo đã có một chỗ đứng trong toàn bộ trƣớc tác của ông.
- Sự quan tâm tới việc vận động giáo dân, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là một điểm đặc sắc mang tính chất đổi mới trong nhận thức của Phan Bội Châu về đạo Thiên chúa..
- Những bài viết về Thiên chúa giáo của Phan Bội Châu xuất hiện đã giải quyết đƣợc những vấn đề xung đột giữa lƣơng dân và giáo dân đã và đang diễn ra hàng thế kỷ nay.
- Cho nên Phan Bội Châu viết về Thiên chúa giáo có ý nghĩa và vai trò to lớn đối với xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX, đặc biệt là đối với cách mạng giải phóng dân tộc đang đặt ra một cách cấp thiết..
- Viết về Thiên chúa giáo, Phan Bội Châu đã bắt đầu với những khái niệm mới về tôn giáo, đã bƣớc đầu tìm hiểu sự tiến hóa, biến đổi của tôn giáo.
- Ông đã chỉ ra bốn điều lợi ích của Thiên chúa giáo đối với quốc gia:.
- Phan Bội Châu là nhà ái quốc làm chính trị nhƣng không dùng tiêu chuẩn chính trị để đánh giá Thiên chúa giáo.
- Ngƣợc lại, Phan Bội Châu đã gạt bỏ những thành kiến đó: “Cái mà giáo dân đi theo là đạo Thiên chúa.
- Đối với Thiên chúa giáo, Phan Bội Châu chỉ phê phán sự mê tín dị đoan của tôn giáo đó chứ không phê phán đức Chúa Trời.
- Phan Bội Châu viết về Thiên chúa giáo cũng nhƣ các tôn giáo khác với mục đích để cho dân chúng trong cả nƣớc đọc, đặc biệt là những ngƣời theo đạo Gia Tô và đạo Phật.
- Với Phan Bội Châu, ông đã có tƣ tƣởng tiến bộ so với các sĩ phu yêu nƣớc trƣớc đó về vấn đề tôn giáo cũng nhƣ vấn đề về đạo Thiên chúa.
- Sang thế kỷ XIX đạo Thiên chúa đã tạo những cơ hội thuận lợi cho sự xâm lƣợc của Pháp vào Việt Nam.
- Và Phan Bội Châu đã kết luận:.
- Và trong thơ ca, ông cũng lên án hành động dã man của thực dân Pháp, lợi dụng Thiên chúa giáo để xâm lƣợc Việt Nam:.
- Phan Bội Châu cũng giống nhƣ Phạm Ngộ Hiên và Nguyễn Hòa Đƣờng, đều là những ngƣời yêu nƣớc thiết tha, họ đều viết về Thiên chúa giáo đề vạch trần kẻ thù đội lốt đó.
- Một mặt, Phan Bội Châu đã có cái nhìn tích cực đối với những ngƣời dân công giáo yêu nƣớc, đồng thời ông cũng phê phán những kẻ đội lốt Thiên chúa giáo can tâm.
- CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG ĐỀ TÀI THIÊN CHÚA GIÁO CỦA PHAN BỘI CHÂU.
- Và vấn đề đoàn kết lƣơng – giáo là một trong những điểm mới nhất về Thiên chúa giáo trong trƣớc tác của ông..
- Ngay từ khi bắt đầu du nhập vào nƣớc ta, Thiên chúa giáo đã là một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với nƣớc ta.
- Bên cạnh đó, song song với sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam là sự xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây.
- dân lƣơng cho rằng đạo Thiên chúa là đạo.
- rằng bất kỳ ai theo đạo Thiên chúa thì đều là giặc.
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX, đồng bào Thiên chúa giáo cũng có những đại biểu xứng đáng của mình trong hàng ngũ những ngƣời yêu nƣớc.
- Vƣơng Quốc Chính cầm đầu phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX cũng đã vận động đồng bào Thiên chúa giáo chống Pháp..
- 14 : Dẫn theo: Đặng Huy Vận, Phan Bội Châu và công cuộc vận động đồng bào Thiên chúa giáo đầu thế kỷ XX..
- Và Phan Bội Châu đã xuất hiện.
- Mai, theo Phan Bội Châu kể lại, là do toàn thể giáo hội cử sang làm đại biểu Thiên chúa giáo trong hội Duy Tân.
- Phan Bội Châu tin vào số đông tín đồ Thiên chúa giáo vì chính họ đã làm nên cơ sở lòng tin của ông..
- nhiệm, bổn phận của một tín đồ Thiên chúa giáo.
- Tuy nhiên, “Phan Bội Châu không thấy đƣợc cơ sở giai cấp và nguồn gốc xã hội của tôn giáo” [57/193], bản thân Phan Bội Châu cũng rất ghét đạo Thiên chúa và ngƣời công giáo.
- Phan Bội Châu đã đứng trên lập trƣờng yêu nƣớc để kêu gọi đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo chống giặc, còn bản thân Phan Bội Châu chắc hẳn cũng không mấy mặn mà với những ngƣời theo đạo Thiên chúa.
- Đạo Thiên chúa trong cái nhìn của vua quan triều Nguyễn và các các nhà Nho đương thời.
- Có thể nói triều Nguyễn đƣợc thiết lập một phần là nhờ công của những ngƣời theo đạo Thiên chúa.
- Điều này khẳng định một nguy cơ xâm lƣợc của quân đội Pháp lấy cớ bảo vệ Thiên chúa giáo.
- Trƣớc tình hình đó, nhà Nguyễn tỏ ra khắc nghiệt hơn với đạo Thiên chúa.
- Các văn thân đã kêu gọi toàn dân tộc đánh đuổi cả tín đồ Thiên chúa và ngƣời Pháp ra khỏi Việt Nam:.
- Tư tưởng mới của Phan Bội Châu về đạo Thiên chúa.
- Phan Bội Châu đã không bài xích đạo Thiên chúa cũng nhƣ những giáo dân, kể cả những ngƣời nhẹ dạ theo giặc.
- Khác với các nhà Nho trƣớc, họ có cái nhìn hẹp hòi cho rằng những ngƣời theo đạo Thiên chúa đều là địch cả.
- Cho nên, đối với vấn đề Thiên chúa giáo, ông đã có một cái nhìn thật tiến bộ.
- Phan Bội Châu nhắc đến vấn đề Thiên chúa giáo cũng là nhắc đến vấn đề về con ngƣời, giải phóng con ngƣời, nâng cao giá trị ý thức, năng lực chiến đấu để giải phóng dân tộc.
- Qua hai bức tranh về đề tài Thiên chúa giáo trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, chúng ta đã thấy đƣợc điểm mới trong tƣ tƣởng của Phan Bội Châu về Thiên chúa giáo.
- Phan Bội Châu viết về Thiên chúa giáo không ngoài mục đích kêu gọi và đoàn kết lƣơng – giáo để cùng chống Pháp.
- Với đề tài về Thiên chúa giáo, Phan Bội Châu là ngƣời mở đƣờng cho đoàn kết lƣơng – giáo trong phong trào giải phóng dân tộc mà sau này Hồ Chí Minh lãnh đạo đã đạt đƣợc kết quả to lớn.
- Nguyễn Đình Đầu (2001), Lê Quý Đôn nói về Thiên chúa giáo trong Vân Đài loại ngữ, Nghiên cứu Tôn giáo số 4 – 2001, tr 50 – 57.
- Đỗ Quang Hƣng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo ở Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội