« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viện tại Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở phía Bắc


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên tại trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM – Cơ sở phía bắc LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN….
- 15 1.3 Mối quan hệ giữa chất lượng giảng viên và chất lượng đào tạo.
- 15 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên.
- 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên.
- 20 1.5.1 Các nhân tố thuộc về giảng viên.
- 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHCNTP.HCM – CƠ SỞ PHÍA BẮC.
- 32 2.2 Thực trạng chất lượng giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc.
- 36 2.2.1 Đặc điểm của đội ngũ giảng viên.
- 39 2.2.3 Các yếu tố thuộc về nhà trường liên quan tới chất lượng giảng viên.
- 41 2.2.4 Thực trạng chất lượng giảng viên so với quy định của bộ GD&ĐT.
- 44 2.2.5 Thực trạng chất lượng giảng viên so với cơ sở chính.
- 49 2.3 Khảo sát đánh giá chất lượng giảng viên.
- 53 2.3.3 Thông qua Phiếu thăm dò dành cho giảng viên.
- 65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHCNTP.HCM – CƠ SỞ PHÍA BẮC.
- 71 3.1.4 Chiến lược NCKH và đào tạo giảng viên.
- 72 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc.
- 35 5 Bảng 2.3: Trình độ giảng viên tại cơ sở phía Bắc.
- 37 6 Bảng 2.4: Bảng phân loại giảng viên theo độ tuổi.
- 38 7 Bảng 2.5: Bảng phân loại giảng viên theo thâm niên.
- 38 8 Bảng 2.6: Bảng phân loại giảng viên theo giới tính.
- 40 11 Bảng 2.9: Bảng so sánh về trình độ học vấn của giảng viên.
- 52 13 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên cho giảng viên Phạm Thị Ánh Nguyệt.
- 55 14 Bảng 2.12: Bảng chi tiết kết quả đánh giá của sinh viên cho giảng viên Phạm Thị Ánh Nguyệt.
- 57 16 Bảng 2.14: Bảng chi tiết về kết quả đánh giá của sinh viên với giảng viên.
- 59 17 Bảng 2.15: Đánh giá của giảng viên về mức độ quan trọng của các yếu tố tới CLĐT.
- 60 18 Bảng 2.16: Đánh giá của giảng viên về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và NCKH.
- 61 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 19 Bảng 2.17: Đánh giá của giảng viên về mức độ phù hợp giữa trình độ chuyên môn với công việc được giao.
- 61 20 Bảng 2.18: Mức độ thời gian giảng viên dành cho giảng dạy và NCKH.
- 62 21 Bảng 2.19: Nhu cầu được đào tạo, nâng cao trình độ của giảng viên.
- 63 22 Bảng 2.20: Khó khăn của giảng viên trong học tập, NCKH.
- 71 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên tại trường đại học công nghiệp TP.HCM – Cơ sở phía Bắc.
- Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất lượng giảng viên.
- phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc, luận văn tập trung vào việc xác định những tồn tại từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên tại cơ sở.
- Giáo dục đại học Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng tồn tại nhiều bất cập, hạn chế đặc biệt là chất lượng của đội ngũ giảng viên.
- Nạn thiếu giảng viên ở nước ta như vậy là Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 2 khá trầm trọng, không biết sẽ còn bao nhiêu năm nữa mới có thể bù đắp được sự thiếu hụt đó.
- Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở phía Bắc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất lượng giảng viên (CLGV).
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc.
- Kết cấu luận văn + Lời mở đầu + Nội dung của đề tài gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng giảng viên Chương 2: Thực trạng về chất lượng giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc.
- Kết luận + Danh mục tài liệu tham khảo + Phụ lục + Tóm tắt luận văn Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN 1.1 Khái niệm cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng sản phẩm a.
- Để đạt được mục đích đó các cơ sở đào tạo phải tập trung nâng cao CLĐT trong đó có chất lượng của giảng viên vì họ là người trực tiếp thực hiện công tác giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho người học.
- Đối với các cơ sở đào tạo cũng cần phải coi chất lượng đội ngũ giảng viên là yếu tố quyết định tới CLĐT.
- Mặc dù có một số giảng viên phải giảng dạy nhiều môn học Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 18 khác nhau nhưng cũng cần phải xác định môn nào là sở trường của mình.
- Theo quy định của Luật giáo dục năm 2005, yêu cầu về trình độ đối với giảng viên như sau.
- Sử dụng được 1 ngoại ngữ trong chuyên môn ở trình độ B (là ngoại ngữ thứ 2 đối với giảng viên ngoại ngữ và người được đào tạo ở nước ngoài.
- Đội ngũ giảng viên cần phải nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp ứng các yêu cầu học tập, tìm kiếm tài liệu, giảng dạy chuyên môn bằng ngoại ngữ.
- 1.4.5 Khả năng nghiên cứu khoa học Khác hẳn ở bậc trung học, trọng trách của một giảng viên đại học rất lớn.
- Điều đó yêu cầu một giảng viên đại học thực thụ phải là một chuyên gia về một chuyên ngành nhất định.
- Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CLGV thuộc về bản thân giảng viên.
- nhằm giúp giảng viên ngày càng hoàn thiện tri thức và nghiệp vụ.
- Thiếu thốn về cơ sở vật chất sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên.
- biết cách khuyến khích giảng viên cả về vật chất và tinh thần.
- Điều này cũng ảnh hưởng lớn tới CLGV khi nhà trường tiến hành đánh giá giảng viên thông qua người học.
- Trước đây trong dạy học chỉ chú trọng đến việc chuyển tải kiến thức của thầy sang trò và nguồn tri thức đó là duy nhất, thì nay trong giảng dạy giảng viên phải coi Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 27 người học là trọng tâm.
- Chính thực tế trên yêu cầu giảng viên phải luôn trau dồi kiến thức, đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao trình độ của bản thân.
- Đội ngũ giảng viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định CLĐT của nhà trường.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHCNTP.HCM – CƠ SỞ PHÍA BẮC 2.1 Khái quát về trường ĐHCNTP.HCM – Cơ sở phía Bắc 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trường ĐHCNTP.HCM - Cơ sở phía Bắc Trường ĐHCNTP.HCM tiền thân là trường Trung học Kỹ thuật DONBOSCO được thành lập từ năm 1957.
- Nhà trường đã quy Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 31 tụ được đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết, nhiệt tình và có trách nhiệm với người học.
- Vì thực hiện đa dạng hoá loại hình đào tạo, hệ đào tạo nên đội ngũ giảng viên tại cơ sở được phân công giảng dạy tại tất cả các loại hình đào tạo và hệ đào tạo.
- 2.2 Thực trạng chất lượng giảng viên tại trường ĐHCNTP.HCM - Cơ sở phía Bắc 2.2.1 Đặc điểm của đội ngũ giảng viên Tính đến ngày tại cơ sở phía Bắc có 187 cán bộ nhân viên trong đó đội ngũ giảng viên có 108 người chiếm tỷ lệ 57,8%.
- Đội ngũ giảng viên phân theo trình độ Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 37 Bảng 2.3: Trình độ giảng viên tại cơ sở phía Bắc Đơn vị GS, PGSTS Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Khác Tổng TT GDTX Khoa cơ bản Khoa điện - điện tử Khoa công nghệ Khoa CNTT Khoa ktế Khoa QL ĐH & SĐH Tổng Tỷ lệ.
- Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Nhìn vào bảng phân loại đội ngũ giảng viên theo trình độ có thể thấy rằng đối với một trường đại học thì trình độ giảng viên của cơ sở phía Bắc còn rất nhiều hạn chế.
- Giảng viên có trình độ trên đại học chỉ đạt 17,5%.
- còn lại chủ yếu là giảng viên còn đang đi học cao học và có trình độ đại học chiếm 75%.
- Trong đội ngũ giảng viên có trình độ đại học có đến 18,5% giảng viên học đại học tại chức, liên thông nên rất khó khăn trong việc nâng cao trình độ.
- Đội ngũ giảng viên phân theo độ tuổi Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 38 Bảng 2.4: Bảng phân loại giảng viên theo độ tuổi Tuổi Tổng Số lượng Tỷ lệ.
- Mặc dù thâm niên cao nhưng trình độ chuyên môn thấp nên không thể kèm cặp, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ của cơ sở.
- Giảng viên tại cơ sở phía Bắc thường được điều động đi giảng dạy tại các cơ sở Thanh Hoá, Nghệ An.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 41 2.2.3 Các yếu tố thuộc về nhà trường liên quan tới chất lượng giảng viên a.
- Hoạt động chuyên môn và các nghiệp vụ khác 220 giờ 120 giờ 70 giờ Tổng thời gian 1720 giờ 1720 giờ 1720 giờ Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 42 9 Đối với khối giáo dục nghề nghiệp Nhiệm vụ Giảng viên 1.
- Đối với các nhiệm vụ khác được tính cho chức danh giảng viên.
- Đối với cơ sở phía Bắc giảm 10% do giá khu vực ít đắt đỏ hơn ở cơ sở chính VD: Một giảng viên có hệ số lương 2,67.
- Đối với hệ cao đẳng: Mỗi giảng viên hướng dẫn làm đồ án tốt nghiệp không quá 10 sinh viên.
- 2.2.4 Thực trạng chất lượng giảng viên so với quy định của bộ GD& ĐT a.
- 9 Đến năm 2010, cả nước có trên 40% giảng viên đại học và trên 30% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sỹ trở lên.
- có trên 25% giảng viên đại học và 5% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sỹ.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 45 9 Đến năm 2020 có trên 90% giảng viên đại học và trên 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sỹ trở lên.
- có trên 75% giảng viên đại học và ít nhất 20% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sỹ.
- Đối với cơ sở phía Bắc hiện chỉ có 13% giảng viên có trình độ thạc sỹ và 2,7% giảng viên có trình độ tiến sỹ.
- Tính đến ngày tổng số sinh viên tại cơ sở phía Bắc là 5625 sinh viên trong khi số lượng giảng viên là 108 người (Bình quân 52 sinh viên/giảng viên).
- Thiếu giảng viên của trường ĐHCNTP.HCM - Cơ sở phía Bắc đặt ra nhiều vấn đề khó khăn, ảnh hưởng rất lớn tới CLGV khi quy mô đào tạo ngày càng tăng.
- Để giảm bớt khối lượng công việc cho giảng viên tại cơ sở phía Bắc thì nhà trường đã điều động giảng viên ở cơ sở chính ra giảng dạy.
- Nếu tính bình quân toàn cơ sở thì năm 2009 giảng viên vượt giờ 35,5%.
- Có những tổ bộ môn giảng viên chỉ dạy đủ số giờ theo quy định thậm chí có những Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 47 giảng viên còn không đủ giờ dạy: cơ khí, may thời trang, công nghệ thực phẩm.
- Đáp ứng được yêu cầu trên cũng là vấn đề khó khăn đối với cơ sở phía Bắc vì hiện nay tổng số sinh viên bậc đại học là 1974 sinh viên trong khi giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên là 19 người (bình quân 104 sinh viên/giảng viên).
- Thực trạng tại cơ sở phía Bắc có những môn học chỉ có một giảng viên đảm trách nên gây áp lực rất lớn đối với giảng viên.
- Với khối lượng công việc khổng lồ, khó khăn cho giảng viên trong việc tham gia các công tác khác.
- Tại cơ sở phía Bắc do số lượng sinh viên nhiều trong khi giảng viên thiếu nên quy mô lớp học rất đông.
- Nhà trường đã có những chính sách khuyến khích cụ thể để thu hút nhân tài nhưng hàng năm số giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên về giảng dạy tại cơ sở cũng không đáng kể.
- Năm 2009 cơ sở chỉ tuyển dụng được 01 giảng viên có trình độ thạc sỹ và 02 giảng viên đang học cao học, còn lại là giảng viên có trình độ đại học loại khá, giỏi.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 49 2.2.5 Thực trạng chất lượng giảng viên so với cơ sở chính a.
- Bảng 2.9: Bảng so sánh về trình độ học vấn của giảng viên Cơ sở phía Bắc Cơ sở chính TT Trình độ Số lượng (người) Tỷ trọng.
- Nếu giảng viên tại cơ sở phía Bắc không nỗ lực phấn đấu, tự trau dồi kiến thức và kỹ năng cho bản thân thì không theo kịp với xu thế phát triển chung của nhà trường.
- Tuy nhiên kết quả đạt được ở trên chủ yếu là do sự đóng góp của giảng viên ở cơ sở chính còn giảng viên ở cơ sở phía Bắc chưa tích cực tham gia.
- Công tác NCKH của giảng viên tại cơ sở chính đạt được những kết quả cao trong nhiều năm qua, có sự chuyển biến cả về lượng và chất.
- Câu hỏi đặt ra là: tại sao ngoài hoạt động giảng dạy, giảng viên tại cơ sở phía Bắc không tham gia vào các hoạt động khác.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Thị Bích Phượng 52 Hàng năm tại cơ sở phía Bắc đều tổ chức dự giờ giảng của giảng viên 01lần/kỳ học để đưa ra những đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Điểm đánh giá cho một giảng viên được tính bình quân và công bố công khai trên trang Web của cơ sở

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt