« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy ở trường Cao đẳng kinh tế tài chính Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHẠM THỊ THU HÀ Thái Nguyên – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .
- Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm .
- Khái niệm về sản phẩm .
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm .
- Khái niệm về quản lý chất lượng .
- Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .
- Đào tạo và chất lượng đào tạo .
- Đào tạo .
- Chất lượng đào tạo .
- Quản lý chất lượng đào tạo và các mô hình quản lý chất lượng đào tạo .
- Quản lý chất lượng đào tạo .
- Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo .
- Mô hình quản lý chất lượng theo ISO .
- Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM .
- Đánh giá chất lượng đào tạo .
- Mục đích của đánh giá chất lượng đào tạo .
- Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo .
- Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng “Đầu vào .
- Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng “đầu ra .
- Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng .
- Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng “Giá trị học thuật .
- Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng “Văn hoá tổ chức riêng .
- Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng “kiểm toán .
- Nội dung đánh giá chất lượng đào tạo .
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường cao đẳng .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .
- Chương trình đào tạo .
- Chất lượng tuyển sinh đầu vào .
- Công tác quản lý và giáo dục sinh viên .
- Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN .
- Giới thiệu khái quát về trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên .
- Cơ cấu tổ chức quản lý .
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy của trường trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên .
- Quy mô đào tạo .
- Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy .
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên .
- Thực trạng việc xây dựng và quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo………46 2.2.2.
- Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên .
- Thực trạng chất lượng đầu vào .
- Tác động của môi trường sinh hoạt và học tập đến chất lượng đào tạo .
- Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN…….78 3.1.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên .
- Những căn cứ chung cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại nhà trường .
- Mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên .
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên .
- Tiếp tục xây dựng và đổi mới nội dung chương trình đào tạo .
- Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .
- Nâng cao chất lượng đầu vào .
- Đẩy mạnh công tác quản lý và giáo dục sinh viên .
- 117 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Tỷ lệ trung bình về vai trò của các giác quan trong việc thu nhận tri thức………29 Bảng 1.2 : Tỷ lệ tri thức còn lưu lại trong trí nhớ sau khi thu nhận bằng các giác quan…….29 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy……………...42 Bảng 2.2: Kết quả học tập của sinh viên Bảng 2.3: Kết quả rèn luyện của sinh viên Bảng 2.4: Kết quả tốt nghiệp của sinh viên Bảng 2.5: Đánh giá việc quản lý thực hiện chương trình đào tạo…………..48 Bảng 2.6: Tổng hợp nhà và vật kiến trúc Bảng 2.7: Đánh giá về thực trạng quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Bảng 2.8 : Thống kê tình hình đội ngũ giảng viên và cán bộ công nhân viên……………..56 Bảng 2.9 : Thống kê tình hình đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy……………………57 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng giảng dạy, nghiên cứu của đội ngũ giảng viên…………...60 Bảng 2.11: đánh giá về công tác sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên……….63 Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy………………….66 Bảng 2.13 : Thống kê điểm chuẩn đầu vào của sinh viên hệ cao đẳng chính quy………....66 Bảng 2.14: Kết quả rèn luyện của sinh viên Bảng 2.15: Đánh giá công tác giáo dục và quản lý sinh viên……………….70 Bảng 2.16: Đánh giá hiệu quả mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp sử dụng lao động Bảng 3.1: Danh mục các đầu sách cần bổ sung Bảng 3.2: Tổng hợp kinh phí hoạt động DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy tắc 4M ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm……………….11 Hình 1.2: Sơ đồ chu trình đào tạo Hình 1.3: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo Hình 1.4: Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo……….14 Hình 1.5: Mô hình phương pháp tiếp cận quá trình Hình 1.6: Mô hình TQM trong các cơ sở đào tạo Hình 1.7: Sơ đồ quy trình đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo……...20 Hình 1.8: Các bước phát triển chương trình đào tạo Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Đồ thị 2.1: Cơ cấu trình độ giảng viên Đồ thị 2.2: Kết quả tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CNH – HDH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD -ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên UBND Ủy ban nhân dân THPT Trung học phổ thông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TW Trung ương SV Sinh viên SL Số lượng 1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và viết luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của TS.
- Phạm Thị Thu Hà, các đồng chí lãnh đạo, các giảng viên và các em sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- Đào tạo nghề nghiệp trở thành một ngành sản xuất đặc biệt – “Sản xuất nguồn nhân lực” và cũng phải tuân theo quy luật cạnh tranh trên thị trường.
- Do đó giáo dục đại học không chỉ cần có hiệu suất cao mà cần có cả chất lượng và hiệu quả cao.
- Trong nền kinh tế tri thức toàn cầu hoá, chỉ có giáo dục đào tạo mới có thể biến gánh nặng dân số thành lợi thế.
- Trong những năm qua, giáo dục chuyên nghiệp nước ta đã và đang phát triển mạnh cả về quy mô và loại hình đào tạo.
- Khi quy mô tăng nhanh mà các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chưa đủ khả năng đáp ứng, tất yếu sẽ không tránh khỏi những nỗi băn khoăn, lo lắng về chất lượng đào tạo.
- Để đưa giáo dục chuyên nghiệp nói chung và giáo dục cao đẳng nói riêng của nước nhà phát triển, bộ giáo dục đào tạo và các cấp ngành khác có liên quan đang nỗ lực cố gắng đưa ra các giải pháp tích cực giúp giáo dục đại học, cao đẳng tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Còn bản 3 thân mỗi nhà trường phải có những giải pháp như thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo của mình một cách thiết thực nhất? Với ý nghĩa trên, dưới sự hướng dẫn của TS.
- Phạm Thị Thu Hà, sự đồng ý của khoa kinh tế quản lý – Viện đào tạo sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy ở trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên.” nhằm góp một phần công sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên nói riêng và khối các trường chuyên nghiệp nói chung trong giai đoạn hiện nay.
- Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là đánh giá chất lượng đào tạo nhằm xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ có liên quan đến đào tạo và chất lượng đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy hiện nay của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- Giới hạn nghiên cứu ở công tác đào tạo hệ cao đẳng chính quy.
- Kết cấu của luận văn Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.
- 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1.
- Khái niệm về sản phẩm Trong nền kinh tế hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra là để trao đổi trên thị trường.
- Mỗi sản phẩm được sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của người tiêu dùng.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu và ngày càng trở nên thông dụng trong cuộc sống cũng như trong sách báo.
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội, chất lượng còn phụ thuộc vào quan điểm đánh giá, nền văn hoá, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.
- Đứng trên những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trường.
- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng là “Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (Từ điển tiếng việt thông dụng, nhà xuất bản GD, 1998).
- Theo quan niệm của các nhà sản xuất: “Chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trước” (Quản lý chất lượng trong các tổ chức, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2005).
- 7 Xuất phát từ người tiêu dùng: “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng” (Edwards Deming – Chuyên gia người Mỹ, người sáng lập ra vòng tròn chất lượng Deming).
- Với những khái niệm khác nhau, có những cách quản lý chất lượng khác nhau.
- Tuy nhiên, để hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã đưa ra khái niệm “chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- Khái niệm này đặt chất lượng sản phẩm trong mối quan niệm chặt chẽ với chất lượng của dịch vụ, chất lượng các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực và được đông đảo các quốc gia chấp nhận, trong đó có Việt Nam.
- Khái niệm về quản lý chất lượng Chất lượng là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.
- Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng.
- Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng.
- Theo ISO Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng”.
- Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng, quản lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đồng thời cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.
- 8 Theo giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng của Nhật Bản về quản lý chất lượng: “quản lý chất lượng có nghĩa là nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng” Như vậy, tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng, song nhìn chung quản lý chất lượng cần phải tuân thủ các nguyên tắc.
- Quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Trong công tác quản lý chất lượng cần áp dụng các biện pháp và phương pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực, tài năng của con người ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo và nâng cao chất lượng.
- Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện, đồng bộ trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ nghiên cứu thị trường, thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm, dịch vụ sau bán,… và phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng.
- Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng Theo ISO Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý để chỉ đạo vào quản lý một tổ chức vì mục tiêu chất lượng”.
- Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành và giữa các bộ phận hợp thành đó có quan hệ hữu cơ với nhau.
- Tại Việt Nam hiện nay, các hệ thống quản lý chất lượng thường được các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng là.
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 (International Organization for Standarization.
- Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (Total Quanlity Management) với các modul của hệ thống này như: 5S, QCC, SS, IE, JIT, TPM.
- Hệ thống quản lý chất lượng theo GMP, HACCP,SQF cho các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nông sản, thuỷ sản.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt