« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến


Tóm tắt Xem thử

- Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến.
- Tóm tắt: Bài viết đề cập tới một nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa bắt nạt trực tuyến và cách ứng phó của học sinh trung học khi các em bị bắt nạt trực tuyến.
- Kết quả cho thấy 183 học sinh (chiếm 24% tổng số khách thể nghiên cứu) là nạn nhân của ít nhất một hình thức bắt nạt trực tuyến.
- Mức độ và hình thức bị bắt nạt ở nạn nhân có sự khác biệt xét về mặt giới tính, khu vực sống, độ tuổi và cấp học.
- Nạn nhân thường ít chia sẻ việc mình bị bắt nạt, và lảng tránh vấn đề này, tuy vậy các em nhận thức được sự nghiêm trọng của bắt nạt trực tuyến, coi đó không phải chuyện bình thường chỉ xảy ra trên mạng..
- Từ khóa: Chiến lược ứng phó, bắt nạt, bắt nạt trực tuyến, học sinh..
- Bắt nạt luôn là một vấn nạn trong trường học [1].
- Tuy nhiên, một hình thức mới của bắt nạt được gọi là bắt nạt trực tuyến hiện đang trở thành vấn đề đáng lo ngại trong thế kỉ XXI.
- Thay vì việc bắt nạt chỉ diễn ở trường, học sinh bắt đầu sử dụng công nghệ như máy tính và điện thoại di động để bắt nạt lẫn nhau [2]..
- Đặc biệt, trong những năm trở lại đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng và phổ biến của mạng internet và các phương tiện công nghệ như máy tính, điện thoại di động, học sinh là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến có xu hướng.
- Tại nhiều nước trên thế giới, bắt nạt trực tuyến được xem là một vấn đề đáng báo động và có ảnh hưởng tiêu cực đến rất nhiều thanh thiếu niên [3, 5, 6]..
- Bắt nạt trực tuyến là một hình thức mới và để lại hậu quả nghiêm trọng hơn so với những hình thức bắt nạt, bạo lực học đường khác [7]..
- Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, nhiều trường hợp học sinh bị bắt nạt trực tuyến đã xảy ra và để lại hậu quả là những vụ tự sát thương tâm được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- chú ý là bắt nạt trực tuyến đã và đang xảy ra nhiều nhất ở thanh thiếu niên, lứa tuổi tiếp xúc nhiều với mạng internet và các thiết bị điện tử nhưng các em chưa có đủ kinh nghiệm và suy nghĩ chín chắn để ứng phó khi gặp phải những tình huống khó khăn như bị bắt nạt [8], [9].
- Tuy nhiên, một điều rõ ràng là những tác động tiêu cực của bắt nạt trực tuyến có thể được giảm nhẹ đến một mức độ nào đó bằng cách áp dụng các chiến lược ứng phó [10]..
- Bắt nạt trực tuyến 1.
- Bắt nạt trực tuyến là khái niệm với rất nhiều tên gọi khác nhau.
- Bill Belsey (2005), nhà giáo dục người Ca- na-đa là người đầu tiên đưa ra một cách khái quát nhất khái niệm “bắt nạt trực tuyến”.
- Kế thừa và phát triển từ những công trình trước đó, trong một số nghiên cứu thời gian gần đây, khái niệm bắt nạt trực tuyến được đưa ra cụ thể hơn về mặt cách thức và phương tiện sử dụng để bắt nạt.
- Bauman (2007) và một số nhà nghiên cứu đã định nghĩa bắt nạt trực tuyến là bắt nạt bằng lời nói hoặc quan hệ thực hiện bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông điện tử hoặc thiết bị công nghệ không dây, là sự gây hấn xảy ra thông qua các thiết bị công nghệ.
- là bắt nạt thông qua các công cụ liên lạc điện tử như email (thư điện tử), điện thoại, tin nhắn hay các trang web [18].
- Bắt nạt trực tuyến có những đặc điểm khác biệt so với bắt nạt mặt đối mặt truyền thống [3, 21].
- Bắt nạt trực tuyến cũng có tính chất xảy ra lặp đi lặp lại giống như bắt nạt truyền thống [3, 22, 23].
- Môi trường mạng internet giúp thủ phạm dễ dàng để thực hiện việc bắt nạt ở bất cứ nơi nào nên có thể tác động đến nạn nhân 24/7 [3]..
- Từ đó, chúng tôi rút ra khái niệm bắt nạt trực tuyến như sau: Bắt nạt trực tuyến nằm trong hình thức bắt nạt gián tiếp, xảy ra khi một người hoặc một nhóm người (thủ phạm) thực hiện hành vi bắt nạt thông qua các tiện ích và ứng dụng trên internet hướng tới việc làm tổn thương tinh thần, tâm lí của người khác (nạn nhân) một cách có chủ ý, lặp đi lặp lại và có thái độ đe dọa, thù địch..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thang đo bắt nạt trực tuyến được xây dựng.
- trong bài viết “Xây dựng thang đo bắt nạt trực tuyến cho học sinh Việt Nam” 2 (2015) để khảo sát thực trạng bắt nạt trực tuyến.
- Thang đo được thiết kế bao gồm 22 câu với 1 nhân tố, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời thể hiện mức độ của mỗi hành vi mà nạn nhân bị bắt nạt trực tuyến:.
- Tiếp theo là bảng hỏi xác định thủ phạm của nạn nhân nhằm mục đích khảo sát mức độ nhận biết thủ phạm của học sinh khi bị bắt nạt trực tuyến.
- Câu trả lời cho các đối tượng có thể là thủ phạm bắt nạt là 3 lựa chọn:.
- V ề th ự c tr ạ ng b ắ t n ạ t tr ự c tuy ế n, chúng tôi xác định có 183 học sinh (chiếm 24% tổng số khách thể nghiên cứu) là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến.
- nạn nhân của bắt nạt trực tuyến 2 Mức độ bị bắt nạt trực tuyến Số lượng (học sinh) Tỉ lệ.
- Không bao giờ bị bắt nạt 580 76,0.
- Thỉnh thoảng bị bắt nạt bởi ít nhất 1 hình thức 107 14,0 Thường xuyên bị bắt nạt bởi ít nhất 1 hình thức 76 10,0.
- 2 Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015), Xây dựng thang đo bắt nạt trực tuyến cho học sinh Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ V, NXB Giáo dục, tr.537-548, ISBN: 978-604-0-07475-1..
- Về đặc điểm của nạn nhân, số liệu điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh ở nông thôn bị bắt nạt trực tuyến (có 112 em, chiếm 61,2%) cao hơn ở thành thị (có 71 em, chiếm 38,8.
- Ba hành vi bắt nạt trực tuyến mà học sinh gặp phải nhiều nhất là chế giễu những điểm xấu trong ả nh mà em đă ng lên (M = 0,29, có 16 em thường xuyên bị bắt nạt, (chiếm 2,2.
- Trong một khoảng thời gian ngắn, với sự tác động trực tiếp của hành vi bắt nạt sẽ gây áp lực cho nạn nhân..
- Ba hành vi của thủ phạm mà nạn nhân ít bị bắt nạt nhất là: Lập trang/nhóm trên mạng xã hội bôi xấu em công khai (ví dụ như các trang anti, hội người ghét.
- (M = 0,12, có 15 em thỉnh thoảng bị bắt nạt (chiếm 2,0%) và có 9 em thường xuyên bị bắt nạt (chiếm 1,2.
- 93% học sinh không bao giờ bị bắt nạt bởi hành vi này), gửi đường link dẫn đến những hình ảnh hoặc video không hay của em cho người khác xem (105 em, M = 0,14) và gửi đường link những.
- Về sự nhận biết của nạn nhân về thủ phạm, kết quả cho thấy khác với hình thức bắt nạt mặt đối mặt thường thấy, ở nạn nhân của hình thức bắt nạt trực tuyến có một tỉ lệ đáng kể các em không xác định được chắc chắn thủ phạm bắt nạt mình là ai.
- Điều này làm tăng thêm khó khăn để giải quyết hiện tượng bắt nạt trực tuyến, vì thủ phạm có thể giấu mặt, khó xác định.
- Kết quả cho thấy nạn nhân bị bắt nạt nhiều nhất bởi m ộ t b ạ n h ọ c cùng tr ườ ng v ớ i em (M= 0,77), tiếp sau đó là một nhóm bạn cùng tr ườ ng v ớ i em (M=0,65) và ít nhất bởi một nhóm bạn em quen trên mạng (M= 0,47)..
- Những bạn hay nhóm bạn cùng trường có nguy cơ cao là thủ phạm bởi học sinh cùng trường đã quen biết nhau, thủ phạm dễ dàng tìm ra những đặc điểm, thông tin cá nhân cần thiết để bắt nạt nạn nhân.
- Điểm trung bình của nhân tố Ứng phó bằng suy ngh ĩ , nh ậ n th ứ c là cao nhất (M=2,21) trong khi nhân tố Ứng phó bằng cách trả đũa là thấp nhất (M=1,95), sau đó đến Ứng phó bằng cách chia sẻ (M=1,99), điều này nói lên rằng khi bị bắt nạt trực tuyến, nạn nhân có xu hướng ứng.
- Đồng thời, học sinh ít chia sẻ với người lớn như cha mẹ, thầy cô những vấn đề, khó khăn mà mình đang gặp phải, đặc biệt là bị bắt nạt.
- Tuy nhiên, các em ít lảng tránh khi bị bắt nạt trực tuyến..
- Kết quả trong Bảng 3 cho thấy, đa số nạn nhân thường ít chia sẻ việc mình bị bắt nạt với cha mẹ, thầy cô, hoặc những người có liên quan, có thể giải quyết được như người quản lí trang mạng hay công an.
- Kết quả cho thấy rất ít nạn nhân ứng phó bằng cách em k ể v ề vi ệ c mình bị bắt nạt với bố mẹ em để tìm cách ngăn chặn (không bao giờ là 42,9%, hiếm khi là 25.7%, thường xuyên là 13,4%, luôn luôn là 18,1.
- Mặc dù vậy, khi bị bắt nạt trực tuyến hay gặp các vấn đề thì các em lại ít chia sẻ với họ.
- Em kể về việc mình bị bắt nạt với bố mẹ em để tìm cách ngăn chặn 42,9 25,7 13,4 18,1.
- Em kể về việc mình bị bắt nạt với thầy cô giáo để tìm cách ngăn chặn 49,0 23,2 13,1 14,7.
- Em lưu lại bằng chứng của việc bắt nạt để trả thù sau này 50,2 18,1 15,8 15,8 Ứng phó bằng cách né tránh.
- Điều đáng mừng là qua kết quả trên, chúng ta thấy nạn nhân có xu hướng suy nghĩ, nhận thức được sự nghiêm trọng của bắt nạt trực tuyến.
- Bị bắt nạt trực tuyến hoàn toàn có thể khiến các em bị tổn thương..
- Cũng theo kết quả trình bày tại Bảng 3, đa số nạn nhân có xu hướng ít né tránh hay lảng tránh khi bị bắt nạt trực tuyến.
- Cách ứng phó em xóa hồ sơ cá nhân trên trang web nơi em bị bắt nạt có lựa chọn ít nhất là vì học sinh chỉ là người dùng, một trang web không phải do các em quản lí, do đó các em không thể tự xóa bất cứ thông tin nào khi chưa có sự cho phép của chủ trang web đó..
- Cách ứng phó được nạn nhân đánh giá có hiệu quả cao nhất với việc ngăn chặn bắt nạt trực tuyến là em chặn tài khoản để người bắt nạt em không liên lạc với em được (M = 2,37);.
- M ố i quan h ệ gi ữ a b ắ t n ạ t tr ự c tuy ế n và cách ứng phó của học sinh khi bị bắt nạt.
- (1) Bắt nạt trực tuyến 1.
- bị bắt nạt 0,061 0,015 0,103 0,000.
- Tần suất các em bị bắt nạt là yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh ứng phó bằng suy nghĩ, nhận thức..
- Mặc dù được nhận định là một hình thức bắt nạt mới [30] nhưng kết quả nghiên cứu với tỷ lệ 24% tổng số khách thể là nạn nhân đã cho thấy bắt nạt trực tuyến có mức độ ảnh hưởng khá rộng đối với học sinh THCS và THPT hiện nay.
- học sinh đã từng một lần trở thành nạn nhân của bắt nạt trực tuyến) [5], Ca- na - đa (chiếm 23,8% khách thể là nạn nhân) [6], v.v.
- tổng số khách thể là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến), thậm chí tỉ lệ nạn nhân ở Việt Nam còn lớn hơn tỉ lệ ở một số nước phát triển như Tây Ban Nha với học sinh cấp 2 là nạn nhân chiếm 5,9%, cao hơn là học sinh cấp 3 (chiếm 2,3%) [31], Nga (4,3% học sinh nói rằng các em có trải nghiệm bị bắt nạt trên mạng thường xuyên,.
- có 9,8% học sinh bị bắt nạt chỉ 1 đến 3 lần trong một năm) [32].
- Điều này cho thấy tỉ lệ học sinh là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến tại Việt Nam đang ở mức đáng báo động, nhất là trong khi học sinh là đối tượng sử dụng và chịu ảnh hưởng từ internet rất nhiều, phổ biến nhưng lại khó để kiểm soát như hiện nay..
- Hiện tượng bắt nạt này không chỉ xảy ra với học sinh ở khu vực thành thị mà còn ở khu vực nông thôn với tỉ lệ học sinh ở nông thôn bị bắt nạt trực tuyến (có 112 em, chiếm 61,2%) cao hơn ở thành thị (có 71 em, chiếm 38,8.
- Như vậy xét về độ tuổi, theo kết quả khảo sát của chúng tôi, có vẻ nạn nhân của bắt nạt trực tuyến lứa tuổi 11 đến 18 tuổi có tỉ lệ cao hơn hẳn học sinh ở lứa tuổi khác.
- Điều này tương đồng với kết quả nghiên cứu trên thế giới về lứa tuổi 11 đến 18 tuổi - lứa tuổi có nguy cơ cao và tỉ lệ lớn là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến [2, 5, 6, 22]..
- Mặt khác, điều này cũng hoàn toàn trái ngược với tỉ lệ nạn nhân của bắt nạt truyền thống, khi mà số lượng học sinh bị bắt nạt giảm dần theo cấp học từ tiểu học đến THPT [34], nhưng với hình thức bắt nạt trực tuyến chúng tôi khảo sát, không có sự chênh lệch quá lớn về cấp học của nạn nhân (học sinh cấp THPT là nạn nhân (có 93 em, chiếm 50,8.
- học sinh.
- Điều này phần nào chứng tỏ rằng học sinh ở bất cứ cấp học nào cũng đều có thể có nguy cơ trở thành nạn nhân của bắt nạt trực tuyến..
- Kết quả mà chúng tôi khảo sát về thực trạng bắt nạt trực tuyến có sự tương đồng với những kết quả nghiên cứu trên thế giới.
- Học sinh bị bắt nạt trực tuyến có xu hướng bị bắt nạt bởi các hành vi có tính chất đơn giản, nhanh chóng và có thể lặp lại nhiều lần và tác động đến nạn nhân trong khoảng thời gian thời gian ngắn như bị chế nhạo trên mạng, gọi biệt danh [22]..
- Một số nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra đặc điểm mang tính tiêu biểu của bắt nạt trực tuyến khác với hình thức bắt nạt truyền thống mặt đối mặt là là sự ẩn danh (giấu mặt) của thủ phạm, nạn nhân có thể không biết ai đang bắt nạt mình [3, 35].
- Qua khảo sát, chúng tôi thấy có tồn tại điều này với một tỉ lệ đáng kể các em không xác định được chắc chắn thủ phạm bắt nạt mình là ai.
- Điều đó làm tăng thêm khó khăn để giải quyết hiện tượng bắt nạt trực tuyến, vì thủ phạm có thể giấu mặt, khó xác định, khó giải quyết vấn đề..
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nạn nhân đa phần ứng phó bằng cách chia sẻ việc mình bị bắt nạt với một ai đó ít hơn so với những cách ứng phó khác.
- Kết quả này khá ngược lại với kết quả của những nghiên cứu trước đây về bắt nạt trên thế giới, khi mà đa số nạn nhân có xu hướng tìm kiếm sự giúp đỡ hay kể cho người khác về tình trạng bắt nạt như cha mẹ, giáo viên, anh chị em, v.v., (75% nạn nhân nói cho người khác, [5].
- có 95% nạn nhân nói rằng đã nói chuyện mình bị bắt nạt với một ai đó, [37])..
- Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy nạn nhân là nữ thường chia sẻ việc mình bị bắt nạt với người khác nhiều hơn nam.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cách học sinh ứng phó với bắt nạt trực tuyến có sự khác biệt với bắt nạt truyền thống.
- Điều này được chứng minh khi so sánh với kết quả nghiên cứu trước đây về bắt nạt tại Việt Nam, khi bị bắt nạt, học sinh có xu hướng tìm kiếm sự trợ giúp nhiều nhất [34], ngược lại, với bắt nạt trực tuyến, đa phần học sinh ít ứng phó bằng cách chia sẻ việc mình bị bắt nạt với một ai đó.
- Điều đáng quan tâm là kết quả chúng tôi khảo sát cho thấy việc báo cho công an biết mình bị bắt nạt trực tuyến là cách mà học sinh ít sử dụng nhất (M=1,58).
- Điều này khá trái ngược với những kết quả nghiên cứu trên thế giới, khi bị bắt nạt trực tuyến, đa phần học sinh có xu hướng gọi báo cho cảnh sát [5, 36]..
- [37] có thể là những nguyên nhân dẫn đến việc nạn nhân có xu hướng chia sẻ việc mình bị bắt nạt với bạn bè nhiều hơn cha mẹ, thầy cô như kết quả chúng tôi thu được.
- Ngoài ra, một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy sự xuất hiện của đối tượng vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm của bắt nạt trực tuyến..
- Trường hợp này xảy ra khi học sinh đã từng bị bắt nạt sau đó trở thành thủ phạm đi bắt nạt người khác và ngược lại [39].
- Học sinh nhận thức rằng không có cách nào để ngăn chặn bắt nạt trực tuyến [40].
- Tuy nhiên, xem xét hiệu quả các cách ứng phó được đánh giá từ chính nạn nhân, chúng tôi thấy rằng điều đáng mừng là mặc dù các em ít chia sẻ với cha mẹ, thầy cô, người lớn về việc mình bị bắt nạt, nhưng nạn nhân lại đánh giá việc tìm lời khuyên t ừ b ạ n bè/ ng ườ i l ớ n (M=2,38) hay cách em báo việc này với người quản lí trang mạng đó (M= 2,38) có hiệu quả cao trong việc ngăn chặn việc bắt nạt.
- Điều này cho thấy dù đa phần học sinh ít sử dụng nhưng cách này có hiệu quả trong giải quyết việc học sinh bị bắt nạt trực tuyến..
- Dựa trên kết quả nghiên cứu về thực trạng bắt nạt trực tuyến, có thể thấy, tỉ lệ học sinh là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến tại Việt Nam là con số đáng báo động.
- Nạn nhân thường ít chia sẻ việc mình bị bắt nạt, tuy nhiên các em suy nghĩ và nhận thức được sự nghiêm trọng của bắt nạt trực tuyến.
- Việc bị bắt nạt trực tuyến hoàn toàn có thể khiến các em bị tổn thương.
- Ngoài ra, nạn nhân có xu hướng ít né tránh khi bị bắt nạt trực tuyến.
- Tuy nhiên, đánh giá của các em về cách ứng phó có hiệu quả cao nhất/ thấp nhất với việc giúp ngăn chặn bắt nạt có điểm khác.
- bị bắt nạt.
- [34] Nguyễn Thị Nga, Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lí học, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội