« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn trong đào tạo giáo viên kĩ thuật


Tóm tắt Xem thử

- Quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn trong đào tạo giáo viên kĩ thuật.
- Tóm tắt: Thực tập sư phạm như là quá trình thực tập nghề của sinh viên, ở đó, sinh viên được rèn luyện các kĩ năng dạy học đáp ứng chuẩn nghiệp vụ sư phạm, đáp ứng yêu cầu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Bài báo đi sâu phân tích thực trạng các chuẩn nghiệp vụ sư phạm của giáo viên kĩ thuật hiện nay, từ đó đề xuất cách tiếp cận các chuẩn nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên kĩ thuật.
- Giáo viên kĩ thuật..
- Tiêu chí 3: Năng lực sư phạm.
- Thực trạng chuẩn nghiệp vụ sư phạm của giáo viên kĩ thuật.
- Chuẩn NVSP của giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 08/2012/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 3 năm 2012 Quy định Chuẩn NVSP của giáo viên TCCN có hiệu lực từ ngày 20 tháng 4 năm 2012, có thể áp dụng làm cơ sở để giáo dục NVSP cho GVKT đạt chuẩn nêu trên.
- Theo Thông tư này, giáo viên TCCN cần đạt 5 tiêu chuẩn (gồm 20 tiêu chí) về NVSP là: 1/ Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục;.
- 2/ Năng lực dạy học.
- 3/ Năng lực giáo dục.
- Năng lực hợp tác trong dạy học và giáo dục.
- Năng lực phát triển NVSP [1]..
- Nhận xét: Trong Thông tư 08/2012/TT- BGDĐT mô tả khá chi tiết về 5 tiêu chuẩn và 20 tiêu chí nghề nghiệp của giáo viên TCCN..
- Cùng với đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ban hành Văn bản số 8270/ BGDĐT-NGCBQLGD về hướng dẫn đánh giá, xếp loại năng lực sư phạm của giáo viên TCCN theo Thông tư số 08/2012/TT-BGDĐT ngày 4/12/2012, theo đó, mỗi tiêu chí của Chuẩn được đánh giá theo 4 mức năng lực (chưa đạt chuẩn - loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc) và giao cho giáo viên tự đánh giá, khoa/ tổ môn đánh giá và xếp loại, và cuối cùng là Hiệu trưởng đánh giá xếp loại [4].
- Tuy nhiên, chuẩn NVSP của giáo viên TCCN dường như hướng đến năng lực NVSP có tính đối tượng (tức là những giáo viên đã hoàn thành chương trình đại học và đang công tác tại các cơ sở) mà ít hướng đến quá.
- Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học.
- 3/ Năng lực dạy học.
- 4/ Năng lực giáo dục.
- 6/ Năng lực phát triển nghề nghiệp [2]..
- Nhận xét: Có thể thấy, Chuẩn NVSP của giáo viên TCCN và Chuẩn NVSP của giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông cũng hoàn toàn tương đồng với nhau.
- Chỉ có sự khác biệt ở chỗ, chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông có thêm tiêu chí 1 – phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Chuẩn NVSP của giáo viên TCCN mô tả các tiêu chuẩn, tiêu chí hướng đến giáo dục nghề nghiệp còn chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông hướng đến giáo dục các môn văn hóa nên có chút khác biệt.
- Năng lực chuyên môn.
- 3/ Năng lực sư phạm dạy nghề.
- Các chuẩn NVSP cho giáo viên TCCN, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, chuẩn giáo viên,.
- giảng viên dạy nghề này dường như thiếu thuyết phục khi di chuyển vào trong đào tạo, rất khó để nhận diện được các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số thực hiện này trong thực tế đào tạo, bởi lẽ trong đào tạo NVSP, một số tiêu chí được hòa vào nhau trong một hoạt động, thậm chí còn chồng chéo lên nhau, chúng cũng không bộc lộ thành phần kĩ năng cốt lõi của năng lực..
- Cách tiếp cận các chuẩn nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên kĩ thuật.
- 2/ Năng lực Làm.
- 3/ Năng lực Cảm.
- 4/ Năng lực phát triển [7, 8].
- Kĩ năng dạy học phản ánh dạng năng lực Làm.
- Do đó, trong đào tạo NVSP theo tiếp cận năng lực, chúng ta phải chuyển hóa những kĩ năng dạy học sang phạm trù những năng lực về NVSP..
- Nhóm 1: Các kĩ năng nghiên cứu người học và việc học.
- 1.1: Kĩ năng quan sát người học và hành vi học tập.
- 1.2: Kĩ năng đo lường những đặc điểm tâm-sinh lí người học.
- 1.3: Kĩ năng điều tra bằng các kĩ thuật thông thường.
- 1.4: Kĩ năng tiến hành thực nghiệm khoa học.
- 1.5: Kĩ năng thu thập và phân tích dữ liệu học tập.
- Nhóm 2: các kĩ năng lãnh đạo và quản lí người học, việc học.
- 2.6: Kĩ năng thuyết phục và hợp tác với người học.
- 7: Kĩ năng phát biểu và giải thích ý tưởng cho người học.
- 8: Kĩ năng khuyến khích, động viên người học.
- 9: Kĩ năng tổ chức lớp và nhóm học tập - 10: Kĩ năng quản lí thời gian và nguồn lực học tập.
- Nhóm 3: Các kĩ năng thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục.
- 11: Kĩ năng thiết kế giáo trình, học liệu, bài học.
- 12: Kĩ năng thiết kế hoạt động của người học.
- 13: Kĩ năng thiết kế phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- 14: Kĩ năng thiết kế giáo trình, học liệu và phương tiện e-learning.
- 15: Kĩ năng thiết kế môi trường học tập Nhóm 4: các kĩ năng dạy học trực tiếp (tác nghiệp dạy học).
- 16: Kĩ năng giao tiếp và ứng xử trên lớp - 17: Kĩ năng hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập.
- 18: Kĩ năng giám sát, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập.
- 19: Kĩ năng sử dụng các phương tiện và công nghệ dạy học.
- 20: Kĩ năng thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể..
- Mỗi kĩ năng dạy học ở trên luôn bao gồm 3 thành phần của năng lực là: năng lực Hiểu, năng lực Làm, và năng lực Cảm (theo Đặng Thành Hưng 2012, Lí thuyết phương pháp dạy học).
- Ngoài 20 kĩ năng dạy học của giáo viên.
- được xác lập ở trên, có thể vẫn còn những kĩ năng dạy học khác, tuy nhiên chúng không liên quan trực tiếp với việc thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên thì không được đưa vào đào tạo bắt buộc, mà đưa vào phần hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu, khuyến nghị tham khảo..
- Việc xác định các chỉ số thực hiện cho mỗi kĩ năng có thể dựa vào các chỉ số tiêu biểu nhất đặc trưng trong thực tế làm việc của GVKT..
- Để tiếp cận các chuẩn NVSP đã ban hành trong đào tạo GVKT, chúng tôi đề xuất giải pháp tích hợp nội dung của các chuẩn NVSP của GVKT vào nhóm các kĩ năng dạy học cơ bản của nhà giáo, được mô tả cụ thể trong Bảng 1.
- Đào tạo NVSP theo tiếp cận năng lực chính là việc phát triển bốn nhóm kĩ năng dạy học cơ bản (gồm 20 kĩ năng cụ thể), vì thế cần phải lấy kĩ năng làm cốt lõi, cơ sở để xác định tri thức và giá trị làm điều kiện phát triển kĩ năng đó..
- Khi tổ chức đào tạo, mỗi kĩ năng dạy học cụ thể sẽ được phân chia làm nhiều kĩ năng nhỏ, mỗi kĩ năng nhỏ cũng có thể được phân chia làm nhiều kĩ năng nhỏ hơn nữa, miễn là thuận tiễn cho quá trình đào tạo, phù hợp với điều kiện đào tạo cụ thể.
- Cần phải có những nghiên cứu cụ thể hơn nữa để phân tích chi tiết các kĩ năng dạy học.
- Ví dụ, Kĩ năng thiết kế giáo trình, học liệu, bài học sẽ gồm các kĩ năng: 1/ Kĩ năng thiết kế giáo trình;.
- 2/ Kĩ năng thiết kế học liệu.
- 3/ Kĩ năng thiết kế bài học..
- Sự tích hợp nội dung các chuẩn NVSP của GVKT vào các nhóm kĩ năng dạy học cơ bản của giáo viên.
- Các nhóm kĩ năng dạy học.
- 20 tiêu chí của Chuẩn NVSP của TCCN và Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học được tích hợp.
- Các kĩ năng nghiên cứu người học và việc học.
- Các kĩ năng lãnh đạo, quản lý người học và việc học.
- Quản lý hồ sơ dạy học - Giáo dục qua công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục khác.
- Đổi mới dạy học và giáo dục.
- Quản lí hồ sơ dạy học.
- Các kĩ năng thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục.
- Xây dựng môi trường dạy học - Lập kế hoạch các hoạt động giáo dục.
- Các kĩ năng dạy học trực tiếp (tác nghiệp dạy học).
- Giáo dục qua các hoạt động dạy học.
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu người học và việc học.
- 2/ Rèn luyện kĩ năng lãnh đạo và quản lí người học, việc học.
- 3/ Rèn luyện kĩ năng thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục.
- 4/ Rèn luyện kĩ năng dạy học trực tiếp (tác nghiệp dạy học)..
- Giai đoạn 1 - Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu người học và việc học.
- Muốn dạy học có hiệu quả thì trước hết giáo viên tương lai phải làm sáng tỏ tất cả các yếu tố trên bằng việc vận dụng kĩ năng tri giác như: kĩ năng quan sát người học và hành vi học tập, đo lường các đặc điểm tâm sinh lí của người học, thu thập và điều tra các dữ liệu học tập,… Kết quả của giai đoạn nghiên cứu người học và việc học là những khái niệm trừu tượng về người học và việc học dưới dạng các bài báo cáo, tài liệu, mô hình, nhật kí thực tập, ….
- Giai đoạn 2 - Rèn luyện kĩ năng lãnh đạo và quản lí người học, việc học.
- Ở giai đoạn này, sinh viên thực tập vận dụng các kĩ năng tương tác cá nhân để tiếp xúc trực tiếp hơn với cuộc sống của học sinh và công việc của nhà trường, cho phép họ được trợ giúp giáo viên trong việc đứng lớp và tham gia các công tác chủ nhiệm lớp khi có sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý học và có kinh nghiệm giải quyết những vấn đề giáo [9].
- Việc rèn luyện kĩ năng lãnh đạo và quản lí người học, việc học có.
- Giai đoạn 3 - Rèn luyện kĩ năng thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục.
- Khuyến khích sinh viên sử dụng các kĩ năng phân tích của cá nhân để tìm kiếm những nội dung bổ sung, những vấn đề liên quan, và sử dụng vào việc phát triển mở rộng công việc dạy học, làm phong phú cho bài học.
- Giai đoạn 4 - Rèn luyện kĩ năng dạy học trực tiếp (tác nghiệp dạy học).
- Quá trình và kết quả giáo dục của sinh viên thực tập cần phải nhận được ý kiến góp ý của những giáo viên có trình bộ chuyên môn cao.
- Các chuẩn NVSP đã ban hành cho giáo viên kĩ thuật chỉ hướng đến việc đánh giá và xếp loại năng lực GVKT, mang lại ý nghĩa cho việc quản lí giáo dục nhiều hơn là việc hướng đến việc đào tạo giáo viên..
- Việc tích hợp nội dung của các chuẩn NVSP của GVKT đã ban hành vào bốn nhóm kĩ năng dạy học cơ bản bao gồm: 1/ Năng lực nghiên cứu người học và việc học.
- 3/Năng lực thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục.
- Năng lực dạy học trực tiếp (tác nghiệp dạy học) chính là cách thức hữu hiệu cho việc đào tạo GVKT đạt chuẩn NVSP..
- Quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn gồm 4 giai đoạn: 1/ Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu người học và việc học.
- kĩ năng lãnh đạo và quản lí người học, việc học;.
- 4/ Rèn luyện kĩ năng dạy học trực tiếp..
- [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 08/2012/TT- BGDĐT ngày 5/3/2012 (hiệu lực từ 20/3/2012) ban hành Quy định chuẩn NVSP giáo viên TCCN, 2012..
- [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 (hiệu lực từ 10/12/2009) ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, 2009..
- BGDĐT-NGCBQLGD về hướng dẫn đánh giá, xếp loại năng lực sư phạm của giáo viên TCCN theo Thông tư số 08/2012/TT-BGDĐT, ngày 4 tháng 12 năm 2012, 2012.