« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ công chức tại Cục hải quan thành phố Hà Nội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008


Tóm tắt Xem thử

- CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC .
- Cán bộ, công chức và yêu cầu.
- Khái niệm cán bộ, công chức Nhà nước .
- Phân loại cán bộ, công chức Nhà nước .
- Yêu cầu đối với cán bộ công chức Nhà nước .
- Đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước.
- Khái niệm đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước .
- Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước .
- Mục đích, vai trò và ý nghĩa của công tác đào tạo .
- Mục đích của công tác đào tạo.
- Vai trò của công tác đào tạo.
- Nội dung hoạt động đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước .
- Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn.
- Đào tạo lý luận chính trị.
- Đào tạo về ngoại ngữ, tin học.
- Hình thức đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước.
- Phương pháp đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước.
- Yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện đảm bảo thực hiện hệ thống quản lý chất lượng trong quy trình đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước.
- Yếu tố thuộc cán bộ, công chức.
- Yếu tố thuộc cơ quan sử dụng cán bộ, công chức.
- Yếu tố thuộc cơ sở đào tạo.
- Yếu tố thuộc môi trường đào tạo.
- HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008.
- Quản lý chất lượng.
- Khái niệm quản lý chất lượng.
- Hệ thống quản lý chất lượng.
- Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008.
- Lý do áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- MÔ HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 TRONG QUY TRÌNH ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC.
- 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TP HÀ NỘI.
- HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TP HÀ NỘI.
- Yêu cầu về đào tạo CBCC tại Cục Hải quan TP Hà Nội.
- Thực trạng công tác đào tạo CBCC tại Cục Hải quan TP HN.
- 46 2.2.3.1.Xác định nhu cầu đào tạo.
- Tổng hợp nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo.
- Tổng hợp nhu cầu đào tạo.
- Kế hoạch đào tạo.
- Hình thức đào tạo.
- Nội dung đào tạo.
- Cơ sở vật chất đào tạo.
- Đánh giá kết quả đào tạo.
- Xác định nhu cầu đào tạo.
- Lập kế hoạch đào tạo.
- Triển khai đào tạo.
- Hoàn thiện quy trình đào tạo theo ISO 9001:2008.
- Đề xuất quy trình đào tạo.
- Biểu mẫu xác định nhu cầu đào tạo.
- Biểu mẫu tổng hợp nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo.
- Biểu mẫu đánh giá kết quả đào tạo.
- Biểu mẫu sổ theo dõi đào tạo.
- Duy trì và tăng cường nhận thức tầm quan trọng của việc đào tạo cán bộ công chức.
- Tăng cường hiệu quả công tác lập kế hoạch đào tạo.
- Duy trì và cải thiện chất lượng chương trình đào tạo.
- Tăng cường xây dựng hệ thống kiểm tra sau đào tạo.
- Đảm bảo điều kiện thực hiện quy trình đào tạo.
- 94 Phụ lục 02: Phiếu xác định nhu cầu đào tạo.
- 116 Phụ lục 03: Biểu mẫu xác định nhu cầu đào tạo.
- 123 Phụ lục 06: Biểu mẫu đánh giá kết quả đào tạo.
- 125 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANSI Hội tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBCC Cán bộ, công chức CBL&XLVP Chống buôn lậu và xử lý vi phạm CKSB Cửa khẩu sân bay CNTT Công nghệ thông tin CL Chất lượng EC Ủy ban châu Âu EFTA Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu EU Liên minh châu Âu GSQL Giám sát quản lý HN Hà Nội HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng HTCL Hệ thống chất lượng IEC Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế KTSTQ Kiểm tra sau thông quan KHXH&NV Khoa học Xã hội và Nhân văn NATO Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương PCCC Phòng cháy chữa cháy QLCL Quản lý chất lượng QLNN Quản lý Nhà nước QMR Đại diện của lãnh đạo về chất lượng SHTT Sở hữu trí tuệ TCCB Tổ chức cán bộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố TTDL Trung tâm dữ liệu UBND Ủy ban Nhân dân XNC Xuất nhập cảnh XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng/Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Vòng tròn PDCA 16 Hình 1.2 Mô hình quá trình quản lý chất lượng 30 Hình 1.3 Chu trình đào tạo (training cycle) 34 Hình 2.1 Phân cấp hoạt động tại Cục Hải quan TP Hà Nội 40 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực của Cục Hải quan TP Hà Nội 42 Hình 2.2 Chuyên ngành của Lãnh đạo đơn vị thuộc Cục Hải quan TP Hà Nội 43 Bảng 2.2 Tình hình tăng giảm biên chế 44 Bảng 2.3 So sánh kế hoạch đào tạo và thực tế thực hiện 47 Bảng 2.4 Tổng hợp kế hoạch đào tạo năm Bảng 2.5 Kế hoạch cử cán bộ đi học các lớp do Bộ tổ chức năm Bảng 2.6 Kế hoạch cử cán bộ đi học các lớp ngoài Bộ tổ chức năm 2011 52 Bảng 2.7 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng do đơn vị tổ chức năm 2011 53 Hình 2.3 Số lượng lượt CBCC được cử đi đào tạo tại Cục Hải quan TP Hà Nội 61 Bảng 2.8 Đào tạo bồi dưỡng về chính trị - hành chính 2011 62 Hình 3.1 Đề xuất quy trình đào tạo tại Cục Hải quan TP Hà Nội 70 Bảng 3.1 Đề xuất phân công nhân sự 71 Bảng 3.2 Biểu mẫu tổng hợp nhu cầu đào tạo 74-75 Bảng 3.3 Biểu mẫu kế hoạch cử cán bộ đi học các lớp do Bộ tổ chức 76-77 Bảng 3.4 Biểu mẫu kế hoạch cử cán bộ đi học các lớp ngoài Bộ tổ chức 78 Bảng 3.5 Biểu mẫu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng do đơn vị tự tổ chức 79 Bảng 3.6 Biểu mẫu sổ theo dõi đào tạo 80 Bảng 3.7 Các lớp huấn luyện ISO 9001:2008 trong đào tạo CBCC 81-82 LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, việc cải cách hành chính của các cơ quan Nhà nước là điều cấp bách, trong đó việc đào tạo CBCC là yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Cục Hải quan TP Hà Nội đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và đang bước đầu nghiên cứu để đưa HTQLCL ISO 9001:2008 vào triển khai nhằm nâng cao hiệu quả công việc.
- Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi đã chủ động đề nghị và được chấp nhận cho làm tốt nghiệp theo đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ công chức tại Cục hải quan thành phố Hà Nội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO Trong quá trình làm luận văn, tôi đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu, vận dụng kiến thức để nghiên cứu, phân tích quá trình đào tạo cán bộ công chức, từ đó đề xuất các phương án triển khai áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Cục Hải quan TP Hà Nội nói chung và quy trình đào tạo nói riêng.
- Trong đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức là yếu tố quyết định trong cải cách hành chính.
- Nhận thức được vấn đề này, Cục Hải quan TP Hà Nội đã chú trọng đến việc đào tạo CBCC, xây dựng đội ngũ CBCC giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vững về tư tưởng chính trị, đẹp về văn hóa và có tinh thần trách nhiệm cao.
- Do đó, mục đích của đề tài là tìm hiểu quy trình đào tạo cán bộ công chức tại Cục Hải quan TP Hà Nội, từ đó đề xuất phương án triển khai áp dụng HTQLCL 9001:2008 trong quy trình đào tạo để nâng cao hiệu quả phục vụ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Từ những lý do trên, qua quá trình công tác tại Cục Hải quan TP Hà Nội, có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu, được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của giảng viên – PGS,TS Lê Thị Anh Vân, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ công chức tại Cục hải quan thành phố Hà Nội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Nghiên cứu, phân tích quá trình đào tạo và huấn luyện cán bộ tại Cục Hải quan TP Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo theo tiêu chuẩn ISO .
- Nghiên cứu về quy trình đào tạo cán bộ công chức.
- Thu thập và xử lý dữ liệu từ nguồn tài liệu lưu hành và từ thực tiễn quy trình đào tạo CBCC tại Cục Hải quan TP Hà Nội.
- Ngoài phần danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có bố cục được chia thành 3 chương chính như sau: Chương I: Tổng quan về đào tạo cán bộ công chức và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương II: Thực trạng hoạt động đào tạo cán bộ công chức tại Cục Hải quan TP Hà Nội Chương III: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 để hoàn thiện quản lý đào tạo tại Cục Hải quan TP Hà Nội 3Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, do kiến thức và khả năng của tác giả còn hạn chế, nội dung của đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO .
- CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC 1.1.1.
- Cán bộ, công chức và yêu cầu 1.1.1.1.
- Khái niệm cán bộ, công chức Nhà nước Theo luật công chức, cán bộ Việt Nam năm 2008, quy định: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
- đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”2 1.1.1.2.
- Phân loại cán bộ, công chức Nhà nước Việc phân loại cán bộ, công chức đóng một vai trò quan trọng nhằm đạt hiệu quả cao cả trong hoạt động công việc và cả trong công tác đào tạo, bồi dưỡng.
- Vì 2 Điều 4, Chương 1, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 5mỗi đối tượng cán bộ, công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào tạo nghề nghiệp chuyên môn.
- Việc phân loại cũng là một cơ sở để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó.
- Công chức lãnh đạo, quản lý là những người được bầu cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo, có thẩm quyền pháp lý và được sử dụng một cách đầy đủ thẩm quyền ấy trong quá trình quản lý, có nhiệm vụ hoạch định chủ chương công tác và điều khiển quá trình thực hiện nó ở một cấp độ nào đó nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc.
- Đối tượng này được quy hoạch, đào tạo căn bản cả về lý luận chính trị lẫn nghiệp vụ chuyên ngành, có khả năng tổng hợp và khái quát cao, ngay từ đầu họ đã hiểu rõ vai trò của công tác tổ chức và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện công tác tổ chức.
- Một số người tuy không có thẩm quyền, nhưng được giao thẩm quyền và sử dụng thẩm quyền trong quá trình quản lý theo thời điểm, thời gian, không gian nhất định, thì khi đó họ cũng thuộc loại công chức lãnh đạo.
- Loại công chức này được coi là những người “đại diện chính quyền”, được cơ quan hoặc thủ trưởng uỷ nhiệm tổ chức thực hiện một công việc nào đó.
- Công chức chuyên môn là những người đã được đào tạo, bồi dưỡng ở các trường lớp, có khả năng chuyên môn, được tuyển dụng, đảm nhận các chức vụ chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ quan hành chính Nhà nước.
- Có trách nhiệm thực hiện những hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành, họ được quy hoạch đào tạo theo tiêu chuẩn cấp kiến thức nghiệp vụ với hai phân nhánh lý thuyết hoặc thực hành, có số lượng đông và hoạt động của họ có tính chất quyết định đến việc hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan và đơn vị.
- Nhân viên giúp việc là những người làm việc cụ thể, được bồi dưỡng, đào tạo trong thực tế công tác là chính, được tuyển dụng giữ các chức vụ phục vụ cho bộ máy làm việc của cơ quan, cho đến nay gần như chưa được đào tạo cơ bản mà hầu hết đều từ các lĩnh vực chuyên môn khác chuyển sang hoạt động chuyên ngành.
- Yêu cầu đối với cán bộ công chức Nhà nước - Yêu cầu về phẩm chất đạo đức: Phải có ý thức chấp hành nghiêm đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, có ý thức kỷ luật cao, cẩn thận, chính xác, lập trường tư tưởng kiên định, bản lĩnh vững vàng như vậy mới đáp ứng được yêu cầu công việc, mới giải quyết được nhiều mối quan hệ phức tạp phát sinh trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước.
- Trên đây là những yêu cầu đối với cán bộ, công chức Nhà nước, tuy nhiên các cơ quan Nhà nước cũng cần khuyến khích, động viên bằng các hình thức khác nhau để họ trung thành, tận tâm, tận lực với công việc đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
- Tóm lại, 2 yếu tố cơ bản quan trọng nhất đối với cán bộ, công chức Nhà nước là tính chuyên môn hóa (tinh thông, thành thạo trong giải quyết công việc) và bản lĩnh nghề nghiệp (tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức).
- Đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước 1.1.2.1.
- Khái niệm đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước Đào tạo nguồn nhân lực: về cơ bản là sự gia tăng giá trị của con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực và phẩm chất mới, đáp ứng được những yêu cầu to lớn của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức Nhà nước Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là.
- Làm thế nào để có được đội ngũ cán bộ, công chức vững vàng về nhận thức, chắc chắn về trình độ chuyên môn, thành thạo về kỹ năng nghiệp vụ, tâm huyết trong thực thi nhiệm vụ và minh bạch trong hành xử là yêu cầu trọng tâm của kiện toàn bộ máy nhà nước nói chung và của cải cách nền hành chính công nói riêng.
- Nhằm làm cho cán bộ, công chức đạt đủ các tiêu chuẩn quy định đối với từng ngạch công chức.
- Để làm được điều này thì cần thiết phải xây dựng và thực hiện một chương trình, kế hoạch đào tạo phát triển trong thời kỳ nhất định, phù hợp với tiềm năng của tổ chức, sắp xếp theo thứ tự nghề nghiệp, theo từng cấp độ từ thấp đến cao và những vị trí chủ yếu, then chốt trong từng lĩnh vực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu.
- Bên cạnh đó, thường xuyên kiểm tra, xem xét về khóa học, giảng viên, cơ sở đào tạo, công tác quản lý đào tạo để đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác đào tạo.
- Cần phải xác định rõ chi Ngân sách Nhà nước vào công tác đào tạo đem lại những gì và hiệu quả ra sao.
- Mục đích, vai trò và ý nghĩa của công tác đào tạo 1.1.2.3.1.
- Mục đích của công tác đào tạo Tại mỗi tổ chức, công tác đào tạo mang những tính chất đặc thù khác nhau, do đó cũng có những mục đích khác nhau.
- Tuy nhiên, nhìn chung công tác đào tạo đều có 3 mục đích chính sau đây tại tất cả các tổ chức, cơ quan Nhà nước.
- Đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, chức danh cán bộ công chức đã được quy định.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt