« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại Trường Cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả luận văn Lê Thị Nhung Mục lục TrangPhần mở đầu 1 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng giáo dục đào tạo 4 1.1 .
- Khái niệm về đào tạo 4 1.2.
- Quan niệm về chất l−ợng 4 1.3.
- Quan niệm về chất l−ợng đào tạo 6 1.3.1.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “đầu vào” 7 1.3.2.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “đầu ra” 7 1.3.3.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” 7 1.3.4.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Giá trị học thuật” 7 1.3.5.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng” 7 1.3.6.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Kiểm toán” 8 1.3.7.
- Một số quan niệm khác về chất l−ợng đào tạo8 1.4.
- Quản lý chất l−ợng đào tạo 9 1.4.1.
- Quản lý chất l−ợng và các công cụ quản lý chất l−ợng cơ bản 9 1.4.2.
- Các mô hình quản lý chất l−ợng đào tạo 10 1.4.2.1.
- Mô hình chất l−ợng Quản lý chất l−ợng tổng thể (Total Quality Management- TQM .
- Đánh giá chất l−ợng đào tạo 14 1.5.1.
- Sự cần thiết phải đánh giá chất l−ợng đào tạo14 1.5.2.
- Một số nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo 16 1.5.4.1.
- Quy mô đào tạo 20 1.5.4.6.
- Công tác tổ chức quản lý của nhà tr−ờng 20 1.5.4.7.
- Quan hệ giữa nhà tr−ờng với các doanh nghiệp21 1.5.5.
- Các tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng đào tạo22 Ch−ơng 2: Thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ CĐ tại tr−ờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp 28 2.1.
- Quy mô và ngành nghề đào tạo 32 2.2.
- Phõn tớch thực trạng chất lượng đào tạo hệ CĐ tại trường CĐ Cụng nghệ và Kinh tế cụng nghiệp 34 2.2.1.
- Đỏnh giỏ về chương trỡnh đào tạo 38 2.2.3.
- Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý đào tạo 64 2.2.6.
- Quan hệ giữa Nhà trường với cỏc doanh nghiệp 69 Ch−ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo CĐ tại tr−ờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp 72 3.
- Định h−ớng phát triển Nhà tr−ờng trong thời gian tới 72 3.1.1.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp 74 3.2.1.
- Đổi mới nội dung ch−ơng trình đào tạo và ph−ơng pháp giảng dạy 78 3.2.3.
- Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên 84 3.2.5.
- Nâng cao chất l−ợng đầu vào 89 3.2.6.
- Xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp 92 Kết luận và kiến nghị 94 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 97 Danh mục các từ viết tắt Số TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học 2 GDĐH Giáo dục đại học 3 GD- ĐT Giáo dục- đào tạo 4 HS- SV Học sinh- sinh viên 5 CĐ CN&KTCN Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số l−ợng phòng học, th−c hành, thí nghiệm năm 2010 35 Bảng 2.2: Kết quả đỏnh giỏ về vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và h36 Bảng 2.3: Kết quả đỏnh giỏ về cụng tỏc thư viện 37 Bảng 2.4: Kết quả đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo 40 Bảng 2.5: Số lượng giỏo viờn phõn theo tuổi đời và thõm niờn 44 Bảng 2.6: Trỡnh độ chuyờn mụn của giỏo viờn 45 Bảng 2.7: Trỡnh độ sư phạm của giỏo viờn 47 Bảng 2.8: Kết quả đỏnh giỏ năng lực sư phạm thực tế của giỏo viờn 48 Bảng 2.9: Kết quả đỏnh giỏ một số hoạt động trờn lớp của giỏo viờn 51 Bảng 2.10: Kết quả đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập trờn lớp của sinh viờn 55 Bảng 2.11: Kết quả học tập của sinh viờn 57 Bảng 2.12: Kết quả rốn luyện của sinh viờn 59 Bảng 2.13: Tỡnh hỡnh việc làm của sinh viờn tốt nghiệp 60 Bảng 2.14: Đỏnh giỏ mức độ đỏp ứng yờu cầu cụng việc của sinh viờn tốt nghiệp 62 Bảng 2.15: Kết quả đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý hoạt động giảng dạy của giỏo viờn 65 Bảng 2.16: Kết quả điều tra cụng tỏc quản lý học tập của sinh viờn 68 Bảng 3.1: Dự kiến số l−ợng phòng thực hành cần bổ sung 75 Bảng 3.2: Dự kiến một số máy móc thiết bị thực hành cần bổ sung 76 Bảng 3.3: Dự kiến một số máy móc, thiết bị cần trang bị cho phòng học lý thuyết 77 Bảng 3.4: Dự kiến chi phí đầu t− cơ sở vật chất năm 2011 78 Bảng 3.5: Dự kiến số l−ợng giáo viên, giảng viên cần tuyển đến 2015 83 Bảng 3.6: Dự kiến chi phí nâng cao trình độ cho giáo viên đến năm 2015 87 Bảng 3.7: Dự kiến tiền phụ cấp dạy xa và thanh toán thừa giờ cho giáo viên87 Danh mục hình vẽ/ biểu đồ Tên hình/biểu đồ TrangHình 1.1: Mô hình TQM đảo ng−ợc 12 Hình 1.2: Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất l−ợng đào tạo 17 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tr−ờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp 31 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phản ánh kết quả học tập của SV từ Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 1 Phần mở đầu 1.
- Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà n−ớc ta đã khẳng định giáo dục và đào tạo là một trong ba lĩnh lực then chốt cần phải đột phá để làm chuyển động tình hình kinh tế – xã hội, tạo b−ớc chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực.
- Trong đó yếu kém lớn nhất là sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống giáo dục đối với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất n−ớc.
- Một trong những biểu hiện đó là “chất l−ợng, hiệu quả đào thấp, học ch−a gắn chặt với hành, nhân lực đ−ợc đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất, ch−a bình đẳng về cơ hội tiếp cận” [4,17].
- Chính vì vậy mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 ở n−ớc ta là cần tạo ra b−ớc chuyển cơ bản về chất l−ợng giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội.
- Nh− vậy nâng cao chất l−ợng giáo dục đào tạo là một yêu cầu cấp thiết hiện nay để cung cấp nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trình độ và chất l−ợng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, đồng thời tạo ra sức cạnh tranh trên thị tr−ờng lao động n−ớc ta với khu vực và thế giới.
- Mặc dù có nhiều cố gắng nh−ng chất l−ợng đào tạo của Nhà tr−ờng vẫn ch−a theo kịp với sự phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân là do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, ch−ơng trình đào tạo ch−a sát với yêu cầu của thực tế sản xuất, đội ngũ giáo viên phần đông là trẻ, ch−a có nhiều kinh nghiệm đứng lớp, ph−ơng pháp giảng Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 2 dạy còn nặng về truyền thụ lý thuyết,…Vì vậy, nâng cao chất l−ợng đào tạo là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho Nhà tr−ờng để đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng lao động, nâng cao uy tín và th−ơng hiệu của Nhà tr−ờng.
- Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp” làm đề tài luận văn của mình.
- ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Giúp cho nhà tr−ờng có thể đánh giá về chất l−ợng đào tạo từ đó xây dung các kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Cung cấp thông tin về chất l−ợng đào tạo cũng nh− định h−ớng, phát triển của nhà tr−ờng trong t−ơng lai cho các đối t−ợng cần quan tâm.
- Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo - Phân tích thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ CĐ tại tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo tại tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp 4.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu - Phân tích thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ CĐ tại tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2009, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ CĐ của tr−ờng.
- Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở công tác đào tạo hệ CĐ của tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp 5.
- Ph−ơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, lãnh đạo về giáo dục- đào tạo.
- Kết cấu của luận văn Luận văn đ−ợc kết cấu thành ba ch−ơng nh− sau: Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng giáo dục đào tạo Ch−ơng 2: Thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp Ch−ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân,tác giả còn nhận đ−ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và các cơ quan liên quan.
- Ban giám hiệu, viện đào tạo sau đại học, các thầy cô trong khoa kinh tế và quản lý tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu tại tr−ờng - Ban giám hiệu, các phòng ban, các đồng nghiệp của tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS.
- Tác giả xin cảm ơn những đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng vào nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ CĐ của tr−ờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công nghiệp.
- Xin chân thành cảm ơn! Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 4 Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận về chất l−ợng giáo dục đào tạo 1.1.
- Khái niệm về đào tạo Đại hội Đảng toàn quốc lần IX đã nhấn mạnh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
- Thật vậy, ngày nay đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia.
- Vậy đào tạo là gì? Xung quanh vấn đề này có nhiều khái niệm khác nhau nh.
- Đào tạo là một quá trình có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân ng−ời học, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả [7, tr11.
- Đào tạo là cung cấp cho ng−ời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc, nghề nghiệp đ−ợc giao (Tổ chức lao động quốc tế.
- Đào tạo là một quá trình học tập lý luận và kinh nghiệm để tìm kiếm một sự biến đổi về chất t−ơng đối lâu dài của một cá nhân, giúp cá nhân có thêm năng lực thực hiện công việc [6, tr314] Nh− vậy có nhiều quan niệm khác nhau về đào tạo nh−ng nhìn chung các quan niệm này đều có điểm chung là đào tạo là một quá trình cung cấp cho ng−ời học những kiến thức, kỹ năng để họ có thể hoàn thành công việc của mình.
- Quan niệm về chất l−ợng Chất l−ợng là một khái niệm đa chiều, đ−ợc nhiều tác giả đề cấp đến theo các cách tiếp cận khác nhau.
- Sau đây là một vài định nghĩa về chất l−ợng.
- Theo tiêu chuẩn của Nhà n−ớc Liên xô: Chất l−ợng là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích dụng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 5 hợp với công dụng của nó [1,tr20].
- Nh− vậy, theo quan niệm này thì chất l−ợng đ−ợc xuất phát từ các thuộc tính đặc tr−ng của sản phẩm.
- Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp phải bán thứ mà thị tr−ờng cần nên có một số quan niệm khác về chất l−ợng trên góc độ ng−ời tiêu dùng nh.
- Tổ ch−c kiểm tra chất l−ợng Châu Âu (European Organization for Quanlity Control) cho rằng: Chất l−ợng là sự phù hợp của sản phẩm với yêu cầu của ng−ời tiêu dùng [1, tr20.
- Gosby (ng−ời Mỹ) cho rằng chất l−ợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định [6, tr21.
- Theo ISO thì chất l−ợng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thỏa mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn [8, tr257.
- Theo ANSI (American National Stands Institute và ASQ (American Society for Quanlity) thì chất l−ợng là tổng hợp những đặc tính và đặc điểm của một sản phẩm hay dịch vụ có khả năng làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
- Nh− vậy chất l−ợng là một khái niệm phức tạp.
- Có nhiều quan niệm khác nhau về chất l−ợng tùy theo góc độ của ng−ời quan sát nh−ng các quan niệm đều có chung ý t−ởng: chất l−ợng là sự thỏa mãn một yêu cầu nào đó của ng−ời sử dụng (khách hàng).
- Từ đó chúng ta thấy chất l−ợng phải có những đặc điểm cơ bản sau đây [1, tr24.
- Chất l−ợng có thể áp dụng cho mọi thực thể, có thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hay một con ng−ời.
- Chất l−ợng là tập hợp các đặc tính của thực thể để thỏa mãn nhu cầu.
- Vì vậy khi đánh giá chất l−ợng ta phải xét đến đặc điểm của thực thể liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể.
- Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Nhung 6 • Chất l−ợng là sự phù hợp với nhu cầu.
- Vì vậy, nếu thực thể đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn nh−ng không phù hợp với nhu cầu, không đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận thì vẫn coi là không chất l−ợng.
- Chất l−ợng phải gắn với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị tr−ờng về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội, phong tục, tập quán.
- Chất l−ợng phải đ−ợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu trên các ph−ơng diện: tính năng của sản phẩm, giá thỏa mãn, thời điểm cung cấp, dịch vụ, an toàn… 1.3.
- Quan niệm về chất l−ợng đào tạo Chất l−ợng đào tạo là một vấn đề đ−ợc các tr−ờng quan tâm, xung quanh vấn đề này cũng có nhiều quan niệm khác nhau: 1.3.1.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “đầu vào” Theo quan điểm của một số n−ớc ph−ơng Tây thì chất l−ợng của một tr−ờng học phụ thuộc vào chất l−ợng hay số l−ợng đầu vào của tr−ờng đó.
- Theo quan điểm này thì nguồn lực chính là chất l−ợng, nghĩa là các tr−ờng đ−ợc xem là có chất l−ợng cao nếu tuyển sinh đ−ợc sinh viên giỏi, cán bộ giảng dạy có uy tín, có nguồn tài chính để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đ−ờng.
- Vậy quan điểm này đã bỏ qua quá trình đào tạo diễn ra trong thời gian dài trong nhà tr−ờng.
- Đây là quan điểm xem quá trình đào tạo là “hộp đen”, chỉ dựa vào đánh giá “đầu vào”, không quan tâm đến chất l−ợng “đầu ra”.
- Quan điểm này sẽ khó giải thích đ−ợc tại sao một nhà tr−ờng có đầu vào cao nh−ng hoạt động đào tạo hạn chế, sinh viên tốt nghiệp ch−a chắc đã xuất sắc và một tr−ờng có đầu vào khiêm tốn nh−ng sinh viên đ−ợc cung cấp một ch−ơng trình đào tạo hiệu quả, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc [2, tr254].
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “đầu ra” Theo quan điểm này chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “đầu ra” của quá trình đào tạo, đ−ợc thể hiện thông qua năng lực của sinh viên tốt nghiệp.
- Thứ hai là cách đánh giá “đầu ra” của các tr−ờng cũng rất khác nhau.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” Quan điểm này cho rằng một tr−ờng có tác động tích cực tới sinh viên nếu tạo ra sự khác biệt trong sự phát triển trí tuệ và cá nhân của sinh viên.
- Nh−ng nếu đánh giá chất l−ợng theo quan điểm này thì nảy sinh vấn đề là phải có th−ớc đo thống nhất để dánh giá chất l−ợng “đầu vào”, “đầu ra” cho các tr−ờng vì hệ thống giáo dục của các tr−ờng rất đa dạng.
- Hơn nữa nếu thiết lập đ−ợc th−ớc đo chung thì “giá trị gia tăng” cũng không cung cấp thông tin để cải tiến quá trình đào tạo trong các nhà tr−ờng.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Quan điểm này đánh giá chất l−ợng đào tạo chủ yếu dựa vào năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ giảng viên.
- Tức là nếu một tr−ờng có nhiều giáo s−, tiến sĩ, có uy tín khoa học thì đ−ợc coi là có chất l−ợng cao.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng” Quan điểm này cho rằng chất l−ợng của một tr−ờng đ−ợc đánh giá thông qua “Văn hóa tổ chức riêng” là không ngừng nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Quan niệm chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá bằng “Kiểm toán” Đây là quan điểm coi trọng nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định.
- Theo họ, một cá nhân có đủ thông tin cần thiết để đ−a ra các quyết định về chất l−ợng chính xác thì sẽ có chất l−ợng.
- Một số quan niệm khác về chất l−ợng đào tạo - Theo tổ chức đảm bảo chất l−ợng giáo dục đại học quốc tế (INQAHE- International Network of Quality Assurance in Higher Education) thì: chất l−ợng là sự trùng khớp với mục đích [2, tr256] Theo quan điểm này chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá thông qua mức độ đạt đ−ợc mục tiêu đào tạo đã đ−ợc đề ra cho một ch−ơng trình đào tạo đã thiết kế.
- Theo Trần Khánh Đức (thuộc viện nghiên cứu phát triển giáo dục): Chất l−ợng đào tạo là kết quả của cả quá trình đào tạo, phản ánh ở các đặc tr−ng về nhân cách, phẩm chất, năng lực hành nghề mà ng−ời tốt nghiệp đạt đ−ợc phù hợp với mục tiêu, ch−ơng trình đào tạo của từng ngành nghề cụ thể [8, tr259.
- Theo quyết định 65/2007/QĐ- BGDĐT ngày Chất l−ợng giáo dục là sự đáp ứng mục tiêu do nhà tr−ờng đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng và cả n−ớc.
- Nh− vậy xung quanh vấn đề chất l−ợng đào tạo có rất nhiều quan điểm khác nhau.
- Chất l−ợng đào tạo là một khái niệm mang tính t−ơng đối.
- Mỗi đối t−ợng khác nhau sẽ có những quan tâm khác nhau về chất l−ợng đào tạo phù hợp với lợi ích của họ.
- Với vị trí là sinh viên, giảng viên có thể quan tâm đến quá trình đào tạo nh− thế nào, còn các doanh nghiệp có thể quan tâm đến đầu ra của quá trình đào tạo.
- Vấn đề khi đánh giá chất l−ợng đào tạo chúng ta cần đ−a ra các tiêu chí làm th−ớc đo để đánh giá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt