« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại Trường Cao đẳng cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- Vũ Thị Mai XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Trung Tâm Đào tạo và Bốidưỡng sau đại học, các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học BáchKhoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ học viên trong suốt khóa học và trong quá trìnhhoàn thành luận văn.
- Học viên xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, đặc biệt là Th.s.Nguyễn Văn Trung – Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Cộng Đồng BRVT đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất để học viên được hoàn thành khóa học này.
- Xin chân thành cảm ơn Ban ISO, và toàn thể các cán bộ, giảng viên, nhân viên,các em sinh viên trường Cao Đẳng Cộng Đồng BRVT.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn “Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu” do TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ISO Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ( International Organization for Standardization) EFQM Tiêu chuẩn ứng dụng đánh giá chất lượng Châu Âu ( European Foundation for Quality Management) TQM Quản lý chất lượng tổng thể ( Total Quality Management) SEAMEO Mô hình các yếu tố tổ chức( Organizational Elements Model) TQC Kiểm định chất lượng toàn diện (Total Quality Control) QMS Hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System) PDCA Lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động ( Plan – Do – Check – Act) QC Kiểm soát chất lượng (Quality Control) QLCL Quản lý chất lượng ĐBCL Đảm bảo chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng GDĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học ĐTĐH Đào tạo đại học BRVT Bà Rịa Vũng Tàu WTO Tổ chức thương mại thế giới ( World Trade Organization) AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( ASEAN Free Trade Area) GD& ĐT Giáo dục và Đào tạo CBVC Cán bộ viên chức GV Giáo viên, giảng viên HS – SV Học sinh – sinh viên NCKH & Nghiên cứu khoa học HTQT Hợp tác quốc tế TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ Cao đẳng ĐH Đại học Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ Th.S Thạc sĩ CH Cao học CB Cơ bản UBND Ủy ban nhân dân CNTT Công nghệ thông tin SL Số lượng CSVN Cộng sản Việt Nam TNCS Thanh niên cộng sản KT – XH Kinh tế - xã hội TDTT Thể dục thể thao ĐVHT Đơn vị học trình DN Doanh nghiệp PPGD Phương pháp giáo dục QT Quá trình CT Chương trình PPHT Phương pháp học tập KTX Ký túc xá TSCĐ Tài sản cố định CĐCĐ BRVT Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .
- TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .
- Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng .
- Quản lý chất lượng .
- Các mô hình quản lý chất lượng .
- Các công cụ thống kê cổ điển được áp dụng trong hoạt động quản lý chất lượng .
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .
- Khái niệm đào tạo và chất lượng đào tạo .
- Quản lý chất lượng đào tạo .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Một số mô hình quản lý chất lượng đào tạo .
- Nội dung và quy trình kiểm định chất lượng đào tạo đại học .
- ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO...31 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU .
- TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU Quá trình hình thành và phát triển của nhà trường Văn bằng các hệ đào tạo Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2.1.3 Cơ sở vật chất và đội ngũ Chính sách học sinh – sinh viên Quy chế hoạt động của Trường Cao Đẳng Cộng Đồng BR - VT PHÂN TÍCH QUI MÔ VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Phân tích qui mô Phân tích hiệu quả đào tạo .
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đánh giá tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của nhà trường .
- Đánh giá tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý Đánh giá tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo .
- Đánh giá tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo .
- Đánh giá tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, GV và nhân viên .
- Đánh giá tiêu chuẩn 6: Người học .
- Đánh giá tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ .
- Đánh giá tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác .
- Đánh giá tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính .
- Đánh giá tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội .
- KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP Định hướng chung cho phát triển Giáo dục Đại học, CĐ ở Việt Nam .....98 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh 3.1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao Đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BR - VT Giải pháp về Sứ mạng và mục tiêu của nhà trường Giải pháp về Tổ chức và quản lý Giải pháp về Chương trình đào tạo Giải pháp về Các hoạt động đào tạo Giải pháp về Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên Giải pháp về Người học Giải pháp về Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ.
- Giải pháp về Tài chính và quản lý tài chính Giải pháp về Quan hệ giữa nhà trường với xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI TÓM TẮT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Nội hàm của kiểm định chất lượng giáo dục Cao đẳng Việt Nam Bảng 2.1: Các ngành đào tạo chính quy Bảng 2.2: Các ngành đào tạo đại học tại chức (3.5 năm Bảng 2.3: Số lượng học sinh, sinh viên đã tuyển được từ năm Bảng 2.4: Kết quả tốt nghiệp hệ cao đẳng từ khoá 1 đến khoá Bảng 2.5: Kết quả tốt nghiệp hệ TCCN từ khoá 1 đến khoá Bảng 2.6: Khối lượng kiến thức toàn khóa hệ cao đẳng chính quy theo niên chế....54 Bảng 2.7: Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá sự thỏa mãn khách hàng về chương trình học Bảng 2.8: Đánh giá của doanh nghiệp về nội dung, chương trình đào tạo Bảng 2.9: Đánh giá về mức độ và hiệu quả quan hệ giữa cơ sở đào tạo và DN .......58 Bảng 2.10: Đánh giá về chất lượng nhân lực được đào tạo đang làm việc tại DN...59 Bảng 2.11: Kết quả tuyển sinh hàng năm hệ cao đẳng của trường Cao Đẳng Cộng Đồng BRVT Bảng 2.12: Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá sự thỏa mãn khách hàng về phương pháp giảng dạy của giảng viên nhà trường Bảng 2.13: Cơ cấu đội ngũ giảng viên năm Bảng 2.14:Số lượng đề tài đăng ký của cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường..79 Bảng 2.15: Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá sự thỏa mãn khách hàng về thư viện trường Bảng 2.16: Thống kê cơ sở vật chất nhà trường Bảng 2.17: Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá sự thỏa mãn khách hàng về phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm của trường Bảng 2.18: Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá sự thỏa mãn khách hàng về ký túc xá Bảng 2.19: Tình hình thu – chi từ năm Bảng 2.20: Định mức chi Ngân sách Nhà nước/đầu sinh viên Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai Ngành Quản Trị Kinh Doanh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1.
- Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Hình 1.2.
- Sơ đồ các giai đoạn của chu trình chất lượng Hình 1.3.
- Mô hình quản lý EFQM Hình 1.4.
- Mô hình hệ thống quản lý dựa vào quá trình Hình 2.1.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 2.2: Xây dựng chương trình đào tạo Hình.2.3: Xây dựng mục tiêu đào tạo Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai 1 Ngành Quản Trị Kinh Doanh PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tuy nhiên sau một thời gian Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, nguồn nhân lực của chúng ta bộc lộ nhiều yếu kém, nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung chưa cao, chưa đồng đều, nhân lực có trình độ quản lý và có tay nghề cao còn rất thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
- Những bất cập trên đòi hỏi Việt Nam phải cải cách, đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo để tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện và phát triển nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo nhân lực có tay nghề cao, nhân lực cho những ngành nghề mũi nhọn, ngành nghề công nghệ cao.
- Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu được thành lập ngày 26/11/2000.
- Trường được UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng và thấp hơn, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương.
- Thực tế trong những năm qua giáo dục Cao đẳng tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng đã đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số yếu điểm như chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa đáp ứng được Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai 2 Ngành Quản Trị Kinh Doanh đòi hỏi của thị trường lao động.
- Ngô Trần Ánh, sự đồng ý của Trung tâm sau đại học, Khoa Kinh Tế và Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, tôi xin được nghiên cứu đề tài.
- Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu” nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc học này tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng và nhằm hoàn thiện hơn nữa các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng của nước nhà.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục đào tạo, nghiên cứu và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ Cao Đẳng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao Đẳng tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đối tượng nghiên cứu Những cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo, các tài liệu, chính sách, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo Đại học, Cao đẳng trong xu thế hội nhập và phát triển, các nguyên lý cơ bản, các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng trong nước và quốc tế.
- Trên cơ sở đó ứng dụng vào thực tiễn phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Phạm vi giới hạn Hiện nay nhà trường đào tạo một số hệ khác nhau như: Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp chính quy và liên thông lên Đại học.
- Tuy nhiên, đào tạo hệ Cao đẳng chính quy là hình thức đào tạo có số lượng học sinh nhiều nhất và cũng là hình thức đào tạo cơ bản của nhà trường, vì vậy luận văn xin được nghiên cứu về công tác đào tạo hệ Cao đẳng chính quy tại trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Từ đó đánh giá thực trạng công tác đào tạo hệ Cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất các giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Các phương pháp khác: Kết hợp với hai phương pháp trên là phương pháp quan sát, phân tích và thống kê số liệu, phương pháp đánh giá dựa trên cơ sở là các tiêu chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đề tài có ý nghĩa thực tiễn đối với nhà Trường bởi vì từ những phân tích, đánh giá các mặt trong lĩnh vực đào tạo cuả nhà Trường sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục–đào tạo trong nhà Trường, từ đó có chiến lược lâu dài phát triển nhà Trường.
- Ngoài phần Mở đầu và Đề xuất - Kiến nghị, Luận văn được chia làm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chương 3: Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai 4 Ngành Quản Trị Kinh Doanh 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1.1.
- Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.1.1.
- Khái niệm chất lượng Chất lượng là một thuật ngữ được sử dụng hết sức phổ biến và rộng rãi.
- Khái niệm về chất lượng ra đời thừ thời cổ đại, gắn liền với nền sản xuất và lịch sử phát triển của loài người.
- Tuy nhiên đến bây giờ, khái niệm chất lượng vẫn là một khái niệm gây nhiều tranh luận nhất.
- Người sản xuất, nhà quản lý, khách hàng …tùy theo góc độ khác nhau có những cách hiểu hoặc quan niệm khác nhau về chất lượng.
- Do con người và các nền văn hoá trên thế giới khác nhau nên cách hiểu của họ về chất lượng và quản lý chất lượng cũng khác nhau.
- Ngày nay để đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ và tăng lợi nhuận, các Doanh nghiệp không còn con đường nào khác là ưu tiên hàng đầu cho hoạt động quản lý chất lượng.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường kinh tế nhất, đồng thời cũng là một trong những chiến lược quan trọng đảm bảo khả năng cạnh tranh và phát triển chắc chắn của Doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo cũng không ngoại lệ.
- Dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự hội nhập của nền kinh tế thế giới, khoa học quản lý chất lượng có sự phát triển nhanh chóng và không ngừng.
- Ở góc độ của người sản xuất và quản lý sản xuất: “Chất lượng của một sản phẩm nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế hay quy định riêng cho sản phẩm ấy”.
- Ở góc độ của người tiêu dùng, theo quan điểm của tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu – European Organisation For Quality Control: “Chất lượng của sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn những nhu cầu đòi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS.
- Ngô Trần Ánh Vũ Thị Mai 5 Ngành Quản Trị Kinh Doanh hỏi của người sử dụng”.
- Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về chất lượng.
- Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 thì khái niệm chất lượng được định nghĩa như sau.
- Chất lượng là mức độ tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” (TCVN ISO 9000:2000).
- Như vậy, khả năng đáp ứng yêu cầu chính là thước đo cơ bản đối với chất lượng sản phẩm.
- Từ định nghĩa trên ta có thể xem xét một số đặc tính của chất lượng như sau.
- “Chất lượng là một phạm trù vấn đề có ý nghĩa về mặt kinh tế, kỹ thuật, văn hoá xã hội”.
- Chính vì vậy, khi giải quyết vấn đề chất lượng cần phải đảm bảo lợi ích cho cả người tiêu dùng, doanh nghiệp và xã hội về 3 lĩnh vực trên.
- Ngày nay khi cuộc sống của con người ngày càng cao thì yêu cầu của họ về chất lượng cũng tăng theo.
- Doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trường không còn cách nào khác là phải nâng cao trình độ quản lý, cải tiến công nghệ, tay nghề của công nhân để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao và ngày càng hoàn hảo.
- Chất lượng được đo bằng sự thoả mãn khách hàng.
- Khách hàng thường so sánh giữa lợi ích thu được so với chi phí mà họ bỏ ra để đánh giá sự thoả mãn của mình.
- Muốn vậy, Doanh nghiệp phải xây dựng được một hệ thống quản lý chất lượng trong toàn bộ quá trình tạo ra sản phẩm.
- Vai trò của chất lượng Trong điều kiện kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành một yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua, mỗi sản phẩm có những thuộc tính chất lượng khác nhau.
- Bởi vậy, sản phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Khi sản phẩm có chất lượng cao, ổn định, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra một ấn tượng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác của sản phẩm, nhờ đó mà uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp được nâng cao, có tác động lớn đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng.
- Nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường nhờ chất lượng cao là cơ sở cho khả năng duy trì và mở rộng thị trường, tạo sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp.
- Tóm lại, trong điều kiện hiện nay, nâng cao chất lượng là cơ sở quan trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳng định vị thế của sản phẩm trên thị trường và sức mạnh kinh tế của đất nước.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng a.
- Các yếu tố vĩ mô - Tình hình phát triển kinh tế thế giới: Gần đây, trên thế giới có nhiều biến động tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp nhận thức được vai trò quan trọng của chất lượng và chất lượng đã trở thành ngôn ngữ chung trên toàn cầu.
- Những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanh nghiệp phải quan tâm nhieàu hôn đến vấn đề chất lượng là:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt