« Home « Kết quả tìm kiếm

Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI &.
- VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học.
- Hà Nội - 2014.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30.
- Để Luận văn “Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội” (Nghiên cứu trường hợp phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) có thể hoàn thành như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:.
- Các thầy cô trong khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng quý giá.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Vốn xã hội.
- Nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực trẻ.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Lý thuyết mạng lưới xã hội.
- Lý thuyết vốn xã hội.
- Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực.
- Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực của Đảng, Nhà nước Error!.
- Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020.
- Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VÀ SỰ DỤNG VỖN XÃ HỘI VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƯỜNG ĐẠI KIM.
- Vài nét về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Thực trạng lao động, việc làm của nguồn nhân lực trẻ phường Đại Kim.
- Mức độ hài lòng về nghề nghiệp hiện tại của nguồn nhân lực trẻ phường Đại Kim.
- Quá trình sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ phƣờng Đại Kim.
- Mức độ sử dụng các mối quan hệ xã hội vào giải quyết công việc .
- 76 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƢỜNG ĐẠI KIMError! Bookmark not defined..
- Tác động tích cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ.
- Tác động tiêu cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ.
- 3 HDI Chỉ số phát triển con người.
- Lực lượng lao động năm 2013 phân theo độ tuổi .
- Tỷ lệ lực lượng lao động phân chia theo trình độ chuyên.
- Mức độ sử dụng mối quan hệ xã hội vào giải quyết công việc của NTL.
- Không phải ngẫu nhiên Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định “Phát triển mạnh nguồn nhân lực con người Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao” và Thủ tướng Chính Phủ ngày 30 tháng 5 năm 2012 lại ra chỉ thị triển khai thực hiện quy hoạch, đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
- Điều này cho thấy sự thịnh vượng của mỗi quốc gia không chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà phần lớn còn dựa trên nguồn nhân lực trẻ – nguồn nhân lực có chất lượng cao..
- Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người.
- Điều này phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam khá dồi dào.
- Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề.
- Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số;.
- nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người (gần 10% dân số).
- nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số.
- nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người [67]..
- Hiện nay, ở Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực là nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao.
- Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm tỷ lệ cao, trong khi nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp.
- Cái thiếu của Việt Nam hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao.
- Nguyễn Quang A (2006), Vốn và vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14, ngày 20/7/2006..
- Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư, Tạp chí Xã hội học, Số 2(62), 1998, tr.16 - 24..
- Đặng Nguyên Anh (2004), Phát triển nguồn nhân lực và vấn đề Lao động - Việc làm ở nước ta hiện nay, Báo cáo nghiên cứu, Viện xã hội học..
- Nguyễn Tuấn Anh (2011), Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 3(115), tr.9 - 17..
- Nguyễn Ngọc Bích, Vốn xã hội và phát triển, Tia sáng..
- Trịnh Hòa Bình (2007), Vốn xã hội – Một động lực để phát triển, Tạp chí.
- Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Kết quả điều tra việc làm hằng năm..
- Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2001-2003), Số liệu thống kê Lao động – Việc làm 1996 - 2000, và 2002, Nxb Thống kê và Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Trịnh Quang Cảnh (2001), Ý nghĩa của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, tháng 7..
- Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb đại học kinh tế quốc dân 12.
- Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu.
- Vũ Hy Chương (2010), Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội..
- Phạm Tất Dong - Chủ biên (2011), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Vũ Chư, Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực và phương pháp dùng người trong sản xuất kinh doanh, NXB Lao động..
- Trần Hữu Dũng (2003), Vốn xã hội và kinh tế, Thời đại, số 8, tr.
- Trần Hữu Dũng (2004), “Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ xã hội và văn hoá..
- Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và phát triển kinh tế, Bài viết cho Hội thảo về Vốn Xã hội và Phát triển do tạp chí Tia Sáng và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6/2006..
- Phan Chánh Dưỡng (2006), Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội, Tia Sáng..
- Trần Kiêm Đoàn (2006), Nhìn lại vốn xã hội Việt Nam..
- Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
- Nxb Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
- Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb lao động – xã hội, tr.
- Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH-HĐH, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội.
- Phạm Minh Hạc (2003), Phát triển con người bền vững là trọng điểm.
- của chất lượng giáo dục, Tạp Chí nghiên cứu Con người..
- Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc đúc kết, xây dựng hệ giá trị chung của con người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 54..
- Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), Người phụ nữ và Gia đình nông thôn với việc giáo dục tri thức và định hướng nghề nghiệp cho con, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, trang 42 - 52, tập 40, số 2..
- Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị Thành Phố Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, tr.11-27..
- Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb ĐHQGH..
- Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam.
- Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 37(3), 45-54..
- Đặng Cảnh Khanh (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - những phân tích xã hội học, NXB Thanh Niên Hà Nội..
- Nhóm tác giả (2014), Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri Thức..
- “Vốn xã hội và hành vi tiết kiệm: Tác động của việc là thành viên của hiệp hội đến tiết kiệm chính thức của hộ gia đình nông thôn Việt Nam”..
- Nguyễn Vạn Phú (2006), Vốn xã hội ở Việt Nam, Tia Sáng..
- Đỗ Nguyên Phương - Chủ biên (1994), Về sự phân tầng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-05, Hà Nội..
- Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí khoa học xã hội, Số 7(95), tr.74 - 81..
- Trần Hữu Quang (2006), Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội, Tia sáng..
- Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật.
- Lao động số 10/2012/QH13..
- Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số 22/2008/QH12 của Quốc hội – Ngày 13 tháng 11 năm 2008..
- Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nươc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình.
- So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số (02), tr.
- Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, Số 4/2007, tr.
- Thomese F., Nguyễn Tuấn Anh (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 4(17), tr.
- Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại Học Đà Nẵng, số 40..
- Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Trường đại học lao động xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, tr.
- Nguyễn Trung (2006), Bàn về vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, số 14, 20/7/2006..
- Nguyễn Văn Trung (2006), Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 287, trang 40 - 42..
- Viện kinh tế thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội, tr.16-17.