« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn điện kỹ thuật tại Trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Hung


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH CƯỜNG THANH XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà nội – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH CƯỜNG THANH XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.
- Trần Việt Dũng tác giả đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung” Với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
- Hà Nội ngày 04 tháng 03 năm 2012 Trịnh Cường Thanh LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung” được hoàn thành với sự cố gắng và nỗ lực của chính bản thân tác giả cùng với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
- 6 1.1 Tổng quan về kiểm tra đánh giá.
- 6 1.1.2 Mục đích, chức năng và các yêu cầu của việc KTĐG kết quả học tập …….7 1.1.3.
- Mục tiêu đánh giá kết quả học tập.
- Các bước kiểm tra đánh giá kết qủa học tập.
- Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá.
- Tổng quan về phương pháp trắc nghiệm khách quan.
- Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- 27 1.2.4 Cách tiếp cận để xây dựng và sử dụng trắc nghiệm.
- 30 1.2.5 Các yêu cầu cơ bản đối với người soạn câu hỏi trắc khách quan.
- Kỹ thuật soạn một bài trắc nghiệm khách quan.
- Các tiêu chuẩn đánh giá cho một câu hỏi và một đề thi TNKQ.
- Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá tại khoa Điện – Điện Tử Trường CĐCN Việt – Hung.
- 43 2.2.2 Nhận thức của giáo viên về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- 45 2.2.3 Vấn đề xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG kết quả học tập của học sinh trong khoa Điện – Điện tử Trường CĐCN Việt-Hung.
- 47 2.3 Giới thiệu một số phần mềm được sử dụng để biên soạn và tạo bộ đề thi bằng câu hỏi TNKQ.
- XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT.
- 61 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- 61 3.1.1 Xác định các mục tiêu đánh giá.
- 62 3.1.2.Xây dựng bảng phân bố câu hỏi.
- 65 3.1.3.Viết câu hỏi trắc nghiệm.
- Hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm.
- 72 3.2 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật.
- 74 3.2.1 Bố cục ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật.
- 74 3.2.2 Nội dung chi tiết ngân hàng câu hỏi TNKQ.
- 74 3.3 Ứng dụng phần mềm trắc nghiệm EmpTest để xây dựng ngân hàng câu hỏi và tạo bộ đề thi kiểm tra đánh giá môn Điện kỹ thuật.
- Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm.
- Đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm.
- Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó, độ phân biệt.
- Đánh giá tổng quát về bài thực nghiệm.
- Đánh giá của học sinh các lớp thực nghiệm về đặc điểm của đề thi cũng như bộ câu hỏi TNKQ môn Điện Kỹ Thuật.
- Đánh giá của các giáo viên trong bộ môn về kết quả thu được.
- Sơ đồ 1.2: Các phương pháp đánh giá kết quả học tập.
- Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Bảng 2.4: Mục đích của việc kiểm tra đánh giá.
- Biểu đồ 2.4: Mục đích của việc kiểm tra đánh giá.
- Bảng 2.6: Kết quả thăm dò các phương pháp kiểm tra đánh giá đang được sử dụng trong khoa Điện – Điện Tử Trường CĐCN Việt – Hung.
- Biểu đồ 2.6: Kết quả thăm dò các phương pháp kiểm ra đánh giá đang được sử dụng trong khoa Điện – Điện Tử Trường CĐCN Việt – Hung.
- Bảng 2.7: Tần suất sử dụng các hình thức kiểm tra đối với môn Điện kỹ thuật.
- Biểu đồ 2.7: Tần suất áp dụng các hình thức kiểm tra cho môn Điện kỹ thuật.
- Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Bảng 3.1: Mục tiêu đánh giá nội dung môn học Điện kỹ thuật.
- Bảng 3.2: Bảng phân bố câu hỏi môn học ĐKT theo mức độ nhận thức.
- Bảng 3.3: Mẫu bảng phân tích câu hỏi.
- Bảng 3.4: Kết quả đánh giá mức độ đạt được theo mục tiêu bài trắc nghiệm.
- Bảng 3.5: Bảng tổng hợp đánh giá kết quả đề thi kết thúc học phần môn Điện kỹ thuật bằng câu hỏi trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân biệt.
- Bảng 3.6: Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt.
- Bảng 3.7: Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó.
- Bảng 3.10: Bảng đánh giá của học sinh lớp thực nghiệm về đề thi TNKQ.
- Biểu đồ 3.1: Kết quả đánh giá mức độ đạt được theo mục tiêu bài trắc nghiệm.
- Biểu đồ 3.2: Độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm.
- Biểu đồ 3.3: Mức độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm.
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung CĐCN Việt - Hung Đại học ĐH Cao đẳng CĐ Giáo viên GV Học sinh HS Điện kỹ thuật ĐKT Kiểm tra đánh giá KTĐG Đánh giá ĐG Kết quả học tập KQHT Phương pháp PP Tự luận TL Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm tự luận TNTL Trắc nghiệm TN Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan NHCHTNKQ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan CHTNKQ 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Một trong những mục tiêu của công cuộc cải cách giáo dục ở nước ta, là đổi mới giáo dục nhằm theo kịp sự thay đổi và phát triển của xã hội, trong đó đánh giá chất lượng người học đang là một vấn đề trọng tâm của nền giáo dục.
- Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ở mức độ nào phải đánh giá hành vi của người đó trong một tình huống nhất định.
- Nếu coi quá trình dạy học là một hệ thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi và điều chỉnh hệ thống.
- Đánh giá có thể thực hiện đầu quá trình giảng dạy để giúp tìm hiểu và chẩn đoán về đối tượng giảng dạy, có thể triển khai trong tiến trình dạy và học để tạo thông tin phản hồi giúp điều chỉnh quá trình dạy và học, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc để tổng kết.Vậy lựa chọn hình thức đánh giá nào là phù hợp? Thực tế hiện nay ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở nước ta công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá kết quả học tập (KQHT) của học sinh (HS) là các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống như: kiểm tra tự luận, kiểm tra vấn đáp.
- Những phương pháp này giúp giáo viên (GV) có thể đánh giá chất lượng học tập của HS, mức độ tiếp thu kiến thức và đặc biệt đánh giá được vai trò chủ động sáng tạo của HS trong việc giải quyết một vấn đề.
- Nhưng có nhược điểm là mất nhiều thời gian mà chỉ kiểm tra được ít khối lượng kiến thức, đồng thời việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người chấm.
- Do đó việc kiểm tra đánh giá, nắm thông tin phản hồi từ HS gặp rất nhiều khó khăn và thiếu chính xác.
- Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào trong các đợt thi tốt nghiệp cũng như các kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng và Đại học.
- Điều đó cho thấy kiểm tra đánh giá chất lượng đầu ra và đầu vào đang là một vấn đề được quan tâm hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Phương thức TNKQ là một phương pháp đo lường và đánh giá có nhiều ưu điểm đang được ứng dụng rộng rãi.
- Phương pháp này đã và đang đáp ứng được yêu cầu của khoa học đánh giá và đo lường trong giáo dục.
- Trường Cao Đẳng Công NghiệpViệt – Hung đang bắt đầu thực hiện đào tạo theo tín chỉ và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan, nhưng trong thực tế đang gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn như môn Điện Kỹ Thuật (ĐKT) là môn kế thừa và tổng hợp của cả hai môn: Toán và vật lý ở phổ thông cộng với khối lượng kiến thức mới của môn ĐKT nên việc xây dựng một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học không hề đơn giản, nó đòi hỏi sự quan tâm của của rất nhiều người, phải qua nhiều thử nghiệm.
- Chính vì lý do trên kết hợp với nhiều năm giảng dạy môn ĐKT tác giả luận văn đã nghiên cứu đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật tại Trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Hung” Khi sử dụng ngân hàng này, học sinh có thể tự ôn tập kiểm tra kiến thức, giáo viên có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá học sinh.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu cần thiết góp phần vào quá trình đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đồng thời nâng cao kỹ năng của giáo viên trong việc thiết kế câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- 32.Mục đích nghiên cứu Xây dựng ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tai Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Việt – Hung.
- Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình môn học ĐKT của hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung - Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung.
- Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ và việc ứng dụng các phần mềm vào kiểm tra đánh giá kết quả hoc tập môn ĐKT tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung.
- Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Kết quả học tập môn ĐKT của HS chuyên nghành Điện công nghiệp ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung và so sánh với kết quả đạt được với phương pháp KTĐG truyền thống 4.
- Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng, thử nghiệm và phân tích câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn ĐKT dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với mục tiêu dạy học sẽ góp phần đánh giá người học một cách chính xác, đầy đủ và khách quan kết quả học tập của học sinh ở môn học này, đồng thời có thể sử dụng các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật để thiết kế các đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- 5.Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn ĐKT của học sinh 4 - Nghiên cứu nội dung, mục đích, yêu cầu của 4 chương môn ĐKT và soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho 4 chương đó.
- Khảo sát tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập tai Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Việt – Hung.
- Nghiên cứu chương trình môn học ĐKT , trên cơ sơ đó xây dựng bộ câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn ĐKT của học sinh - Dùng phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm Emp tets tạo ra các đề thi từ bộ câu hỏi TNKQ đã xây dựng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
- 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ, tiến hành thực nghiệm trên HS chuyên nghành Điện công nghiệp, sau đó phân tích kết quả đạt được, lựa chọn các câu hỏi có chất lượng bổ sung vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ĐKT tai Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Việt – Hung.
- Phương pháp nghiên cứu 6.1.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra nhận thức của giáo viên và học sinh về tác dụng, hiệu quả của việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan, đồng thời sử dụng các các phương pháp như quan sát, trao đổi trực tiếp để khảo sát thực tế trong việc dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn ĐKT của học sinh.
- Sử dụng phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm Emp tets.
- Cơ sở lý luận của việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá tại khoa Điện –Điện Tử Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Việt – Hung.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn học Điện Kỹ Thuật.
- Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Tóm tắt luận văn 6Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Tổng quan về kiểm tra đánh giá 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1.
- Kiểm tra Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thông tin.
- Việc kiểm tra thông thường được coi là một giai đoạn kết thúc của quá trình giảng dạy, trong đó sự tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thu được những thông tin cần thiết cho việc đánh giá Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau đó là một chức năng cơ bản.
- Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch trong quá trình dạy học.
- Kiểm tra biết những thông tin, kết quả về quá trình dạy của thầy và quá trình học của trò để từ đó có những quyết định cho sự điều khiển tối ưu của cả thầy lẫn trò.
- Học sinh sẽ học tốt hơn nếu thường xuyên được kiểm tra và được đánh giá một cách nghiêm túc, công bằng với kỹ thuật cao 1.1.1.2.
- Đánh giá Bất kỳ một quá trình giáo dục nào mà con người tham gia cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong con người đó.
- Vì vậy, sự đánh giá không chỉ xác định mục tiêu giáo dục đặt ra có phù hợp hay không phù hợp mà còn xác định mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục cũng như tiến trình thực hiện mục tiêu đó Đánh giá kết quả học tập là quá trình đo lường mức độ đạt được của HS về các mục tiêu và nhiệm vụ của quá trình dạy học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt