« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học hướng nghiên cứu và đổi mới công tác dạy - học ngành Sư phạm kỹ thuật điện khoa Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách Khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN HỒNG CẨM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2011 1MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1.
- Lý luận dạy học Đại học .
- Bản chất của quá trình dạy học Đại học .
- Các hướng nghiên cứu lý luận dạy học Đại học .
- Nghiên cứu LLDHĐH theo TCHT .
- Nghiên cứu LLDHĐH theo TCCN .
- Nghiên cứu LLDHĐH theo TCSPTT .
- Nghiên cứu khoa học và một số khái niệm liên quan .
- Khái niệm Khoa học – Công nghệ – Kỹ thuật .
- Nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học .
- Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên.
- Các động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên .
- Dạy học hướng nghiên cứu.
- Quan niệm dạy học hướng nghiên cứu .
- Dạy học hướng hành động – quan điểm nền tảng của dạy học có tính chất nghiên cứu .
- Thành tựu dạy học hướng nghiên cứu ở trong và ngoài nước .
- Hoạt động NCKH trong sinh viên.
- Hạn chế nói chung trong công tác Dạy – Học của các trường Đại học .
- CHƯƠNG II NỘI DUNG TIẾP CẬN DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2.1.
- TIẾP CẬN DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC .
- Quan niệm về nghiên cứu khoa học trong sinh viên.
- HĐNC trong sinh viên tồn tại như một bộ phận hữu cơ của QTDH Đại học .
- Đặc điểm nghiên cứu trong sinh viên .
- Quan niệm về dạy học hướng nghiên cứu.
- MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU...54 2.2.1.
- Các hình thức dạy học hướng nghiên cứu đã có trên thế giới .
- BỒI DƯỠNG TINH THẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU .
- Sinh viên có ý thích nghiên cứu khoa học.
- Tư tưởng tiến hành KT – ĐG trong dạy học hướng nghiên cứu.
- Hệ thống các mối liên hệ với doanh nghiệp, viện nghiên cứu trên địa bàn trường đại học.
- NỘI DUNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU .
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU.71 2.5.1.
- Hoạt động của GV và SV trong dạy học hướng nghiên cứu .
- Dạy học thử – sai.
- NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU.
- Nguyên tắc tổ chức nội dung dạy học.
- Phương pháp kiểm tra – đánh giá CHƯƠNG III VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀO CÔNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI 3.1.
- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MỘT NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC “ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ” NGÀNH SPKT ĐIỆN.
- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MỘT NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC “KỸ THUẬT VI XỬ LÝ” NGÀNH SPKT ĐIỆN.
- Nguyễn Xuân Lạc Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn với đề tài: ”Dạy học hướng nghiên cứu và đổi mới công tác Dạy – Học ngành SPKT Điện tại khoa Sư phạm Kỹ thuật trường ĐHBK Hà Nội” đã cơ bản hoàn thành.
- Tác giả Trần Hồng Cẩm 5LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn này là kết quả của sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác đều được trích dẫn cụ thể.
- Tác giả Trần Hồng Cẩm 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa AOT Dạy học hướng hành động (Action Oriented Teaching) CNDH Công nghệ dạy học DANC Dự án nghiên cứu DHĐH Dạy học Đại học GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên hoặc GV HĐNC HĐNC HTDH Hình thức dạy học KNDH Kỹ năng dạy học KQDH Kết quả dạy học KQNC Kết quả nghiên cứu LLDHĐH Lý luận dạy học Đại học MTDH Mục tiêu dạy học NCKH Nghiên cứu khoa học NCCB Nghiên cứu cơ bản NCUD Nghiên cứu ứng dụng NDDH Nội dung dạy học NTDH Nguyên tắc dạy học PPL NCKH Phương pháp luận nghiên cứu khoa học PPNCKH Phương pháp nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học PPKT – ĐG Phương pháp Kiểm tra – Đánh giá PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học ROT Dạy học hướng nghiên cứu (Research Oriented Teaching) SPKT Sư phạm Kỹ Thuật SPTT Sư phạm tương tác SV Sinh viên TCCN Tiếp cận công nghệ TCHT Tiếp cận hệ thống TCSPTT Tiếp cận sư phạm tương tác VĐNC Vấn đề nghiên cứu 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Cấu trúc của QTDH ở Đại học 16 Hình 1.2.
- Hệ thống tri thức KH – CN trong NDDH ở Đại học 18 Hình 1.3.
- Mối liên kết giữa công tác giảng dạy và công tác nghiên cứu.
- Các hình thức dạy học có tính chất nghiên cứu 55 Hình 2.3.
- Sự tích cực, độc lập của SV theo các HTDH có tính chất nghiên cứu.
- Mô hình tổ chức QTDH theo hướng nghiên cứu.
- Ví dụ về tư tưởng công nghệ trong chiến lược dạy học.
- Trường ĐHBK Hà nội là một trường đại học công nghệ hàng đầu trong cả nước.
- Sứ mạng của trường là đem lại cho xã hội và cộng đồng các lợi ích với chất lượng tốt nhất từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và dịch vụ, góp phần đắc lực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn an ninh quốc phòng và phát triển hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam.
- Mục tiêu phát triển của trường là xây dựng ĐHBK Hà nội thành trường đại học đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực.
- một trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu của đất nước… Nghiên cứu khoa học (NCKH) của SV là một hoạt động gắn liền với quá trình dạy học (QTDH) ở đại học.
- Do các điều kiện lịch sử, chính sách phát triển, nguồn ngân sách, trình độ của đội ngũ GV của trường mà hoạt động nghiên cứu (HĐNC) của SV có chất lượng thấp.
- Các GV không tổ chức được một QTDH có tính chất nghiên cứu.
- Trường ĐHBK Hà nội nói riêng và các trường đại học trong cả nước nói chung với điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học (PTDH), phòng thí nghiệm, tài liệu học tập, thư viện chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của Sinh viên (SV) cả về chất lượng và số lượng.
- Ở một khía cạnh khác – Chương trình dạy học (CTDH) cũng có vấn đề.
- Trong trường ĐHBK Hà nội, có một thực trạng, trừ khoa Sư phạm Kỹ thuật còn tất cả các khoa, viện khác không có môn học “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” ở các cấp học Đại học, Cao học và Nghiên cứu sinh.
- Hai, GV trong quá trình giảng dạy, lồng ghép được việc rèn luyện cho SV cách thức tiến hành nghiên cứu.
- SV với sự giúp đỡ của GV không xem phải cư xử với “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” như là một môn học – mà là một hoạt động cần phải tiến hành, một công cụ cần sử dụng thường xuyên.
- Hạn chế: chưa có mô hình dạy học nào đề cập tới vấn đề “dạy học đồng thời dạy 10luôn SV cách thức tiến hành HĐNC”.
- Với hạn chế khách quan và chủ quan như vậy, lòng yêu nghề dạy học và tinh thần sáng tạo của đội ngũ Giảng viên, Giáo viên (GV) là điều kiện cần thiết để trường đại học hoàn thành được sứ mệnh và mục tiêu phát triển của mình.
- Sự phát triển của Khoa học – Kỹ thuật và yêu cầu đổi mới của giáo dục đại học (GDĐH) là động lực thúc đẩy Lý luận dạy học Đại học (LLDHĐH) phát triển nhanh chóng.
- Trên thế giới, thuật ngữ “Dạy học hướng nghiên cứu” (ROT – Research Oriented Teaching) đã xuất hiện từ lâu và hiện nay lý luận về ROT vẫn còn đang tiếp tục phát triển để hoàn thiện LLDHĐH.
- Đây cũng là một cách tiếp cận LLDHĐH mà bất kỳ một trường đại học tiên tiến trên thế giới đều có.
- Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn “Dạy học hướng nghiên cứu và đổi mới hoạt động dạy – học ngành SPKT Điện, Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, ĐHBK Hà Nội” với mục đích xây dựng hệ thống lý luận về ROT, các nguyên tắc tổ chức QTDH theo hướng nghiên cứu.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn - Xây dựng hệ thống lý luận về ROT.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.
- Nghiên cứu thực trang dạy – học ngành SPKT Điện, khoa Sư phạm Kỹ thuật ĐHBK Hà nội.
- Nghiên cứu lịch sử phát triển của ROT trên thế giới và tìm hiểu hoạt động dạy học theo hướng nghiên cứu trong nước.
- Nghiên cứu LLDHĐH theo ba hướng tiếp cận: Tiếp cận hệ thống (TCHT), tiếp cân công nghệ (TCCN), tiếp cận sư phạm tương tác (TCSPTT.
- các mô hình dạy học có tính chất nghiên cứu trên thế giới.
- nhận định của riêng bản thân tác giả đưa ra mô hình, định nghĩa cũng như các nguyên tắc tổ chức dạy học của ROT.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Lý luận dạy học Đại học - Thành tựu và kinh nghiệm vận dụng ROT trên thế giới.
- Phạm vi nghiên cứu.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu suy diện, quy nạp.
- Việc ứng dụng lý luận ROT vào trong QTDH Đại học sẽ.
- Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học vốn có trong SV - Giúp GV tổ chức được quá trình giảng dạy theo quan điểm của ROT..
- 13CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1.
- Lý luận dạy học Đại học.
- Bản chất của quá trình dạy học Đại học.
- Trong đó, GV có vai trò hỗ trợ SV chiếm lĩnh tri thức chủ quan đồng thời khuyến khích và định hướng họ tổ chức quá trình nghiên cứu của mình.
- Về bản chất, QTDH là quá 14trình học tập (nhận thức và thực hành) độc đáo của SV được tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
- Quá trình dạy học Đại học, về bản chất là quá trình học tập độc đáo có tính chất nghiên cứu của SV được tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
- Các hướng nghiên cứu lý luận dạy học Đại học Ta xét đến khái niệm tiếp cận.
- Theo khái niệm trên, quan điểm (hay chọn chỗ đứng) là một khái niệm nhỏ hơn, nằm trong tiếp cận và là bước đầu khi nghiên cứu một đối tượng nào đó.
- Nghiên cứu LLDHĐH theo TCHT.
- Cấu trúc của QTDH ở Đại học Giáo viên với hoạt động dạy, sinh viên với hoạt động học.
- Người thày giáo (tập thể cán bộ giảng dạy) là chủ thể của hoạt động giảng dạy, giữ vai trò chủ đạo trong QTDH ở Đại học, có chức năng tổ chức, định hướng hoạt động của SV nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
- Vì vậy, SV và hoạt động học phải thực hiện chức năng nhận thức những vấn đề của NDDH ở Đại học quy định.
- Các yếu tố mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, phương tiện dạy học được sinh ra do sự vận động 15

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt