« Home « Kết quả tìm kiếm

Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ thuật mạch điện tử tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Đức Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN THẢO NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội - 2010 NGUYỄN VĂN THẢO LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KHÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VĂN THẢO NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC THÁI NGUYÊN CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội - 2010 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này này là do sự hiểu biết, tìm tòi và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác nếu có cũng đã được tôi trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Tôi xin chân thành cảm các Thầy Cô giáo Khoa SPKT, Khoa Điện tử viễn thông, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học bách khoa Hà Nội đã quan tâm, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường cũng như trong quá trình làm luận văn này.
- Tác giả cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các bạn học viên lớp cao học SPKT điện tử khóa đã quan tâm, góp ý cho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
- Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 KTMĐT Kỹ thuật mạch điện tử 2 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 3 CĐCN Cao đẳng công nghiệp 4 ĐC Động cơ 5 QTDH Quá trình dạy học 6 SPTT Sư phạm tương tác 7 CLDH Chất lượng dạy học 8 CLĐT Chất lượng đào tạo 9 ĐCHT Động cơ học tập 10 HTHT Hứng thú học tập 11 CTĐT Chương trình đào tạo 12 NL Năng lực 13 GVKT Giáo viên kỹ thuật 14 ISO International Standard Organization 15 TQM Total Quality Managerment 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PTDH Phương tiện dạy học 18 PP Phương pháp 19 ĐGCL Đánh giá chất lượng 20 GD & ĐT Giáo dục và đào tạo 21 CBQL Cán bộ quản lý 22 CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động 23 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 5DẠNH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang1 Bảng 1.1.
- Phân mức trình độ kiến thức - kỹ năng 20 2 Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ giáo viên tổ điện tử theo độ tuổi và trình độ chuyên môn 58 3 Bảng 2.2.
- Thống kê trình độ sư phạm của giáo viên tổ Điện tử 59 4 Bảng 2.3.
- Thống kê thâm niên giảng dạy của giáo viên tổ Điện tử 59 5 Bảng 2.4.
- Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên tổ Điện tử.
- Thống kê đề tài nghiên cứu khoa học của giáo viên tổ điện tử 60 7 Bảng 2.6.
- Tổng hợp ý kiến về tải trọng giữa lý thuyết và thực hành môn KTMĐT hệ TCCN điện tử dân dung (Đơn vị tính.
- Tổng hợp ý kiến của giáo viên dạy TCCN điện tử dân dụng về mức độ sử dụng phương pháp dạy học.
- Tổng hợp ý kiến của học sinh về hoạt động chủ yếu của giáo viên trong quá trình giảng dạy.
- Thống kê ý kiến của giáo viên về phương pháp học tập chủ yếu của học sinh TCCN điện tử dân dụng 65 11 Bảng 2.10.
- Thống kê ý kiến của học sinh về phương pháp học tập chủ yếu của học sinh hệ TCCN điện tử dân dụng.
- Thống kê ý kiến của giáo viên về việc sử dụng phương tiện chủ yếu để dạy học cho học sinh TCCN điện tử dân dụng.
- Thống kê ý kiến của học sinh về phương tiện dạy học chủ yếu của giáo viên 66 14 Bảng 2.13.
- Tổng hợp ý kiến của giáo viên tổ điện về thực trạng bồi dưỡng nâng cao trình độ.
- Tổng hợp ý kiến của giáo viên về nhu cầu bồi dưỡng 67 6nâng cao trình độ 16 Bảng 2.15.
- Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường CĐCN Việt – Đức 88 18 Bảng 3.2.
- Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường CĐCN Việt – Đức 89 19 Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường CĐCN Việt – Đức 90 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình vẽ, đồ thị Trang1 Hình 1.1.
- Mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo.
- Lược đồ chức năng tiếp cận dạy học hệ thống 21 4 Hình 1.4.
- Mô hình năng lực của giáo viên 24 5 Hình 1.5.
- Đánh giá chất lượng theo quan điểm hệ thống 43 7 Hình 3.1 Sơ đồ các kỹ năng sư phạm cần bồi dưỡng cho giáo viên điện tử 75 8 Hình 3.2.
- Mục đích nghiên cứu 12 1.3.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 12 1.4.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu 13 1.4.1.
- Khách thể nghiên cứu 13 1.4.2.
- Đối tượng nghiên cứu 13 1.5.
- Giải pháp nghiên cứu 13 1.7.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu 14 1.8.
- NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 15 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản về chất lượng dạy học 15 1.1.1.
- Khái niệm chất lượng 15 1.1.2.
- Khái niệm dạy học 16 1.1.2.1.
- Quá trình dạy học (QTDH .
- Chất lượng dạy học 18 91.2.
- Trình độ đội ngũ giáo viên.
- Chương trình đào tạo (CTĐT) 25 1.2.3.
- Phương pháp dạy học (PPDH .
- Phân loại PPDH Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm 34 1.2.6.
- Quản lý chất lượng đào tạo (Educational quality management).[9] 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KTMĐT HỆ ĐÀO TẠO TCCN ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 46 2.1.
- Phân tích chung về môn kỹ thuật mạch điện tử 46 2.1.1.
- Thực trạng dạy – học môn KTMĐT 57 2.2.1.Các yếu tố đầu vào Đội ngũ giáo viên tổ điện tử 58 2.2.1.2.
- Chương trình đào tạo môn KTMĐT 61 2.2.1.3.
- Phương pháp và phương tiện dạy và học môn KTMĐT 62 2.2.2.2.
- Thực trạng kết quả dạy học môn KTMĐT 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 70 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN KTMĐT HỆ ĐÀO TẠO TCCN ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC THÁI NGUYÊN 72 3.1.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng tại trường CĐCN VIệt – Đức 72 3.2.1.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các giáo viên dạy môn KTMĐT bằng nhiều hình thức 72 a.
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học môn KTMĐT 73 b.
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học.
- Nâng cao năng lực tự bồi dưỡng của giáo viên dạy KTMĐT 76 3.2.2.
- Tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện dạy học 86 3.2.5.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn KTMĐT 86 3.2.6.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của học sinh trong học tập môn học.
- Trong bối cảnh đó thì việc chú trọng và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại, phát triển hay suy vong của một dân tộc.
- Nhận thức được tầm quan trọng đó Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
- Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã xác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Việc nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường chuyên nghiệp nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng làm tiền đề, động lực thúc đẩy công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
- Hơn nữa nguồn nhân lực có chất lượng cao chính là năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế, là sự đảm bảo sự phát triển kinh tế ổn định, bền vững.
- Nhiệm vụ đặt ra cho các cơ sở đào tạo, cụ thể là cho các giáo viên, giảng viên những người trực tiếp đào tạo và giáo dục là phải giảng dạy và giáo dục như thế nào để tạo ra được nguồn nhân lực có kỹ năng, năng lực làm việc theo đúng chuyên ngành được đào tạo, có tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu cũng như nhu cầu của thị trường lao động.
- Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra chủ trương “ Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao… chấn hưng nền giáo dục Việt nam” đặc biệt đối với hệ thống giáo dục nghề nghiệp “ Tạo chuyển biến căn bản trong chất lượng dạy nghề, tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vục và thế giới”.
- Một trong những vấn đề bức xúc đang được toàn xã hội quan tâm hiện nay đó là chất lượng giáo dục đào tạo.
- Trước những yêu cầu đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang phát động cũng như đề ra các biện pháp nhằm đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo và thiết chặt các kỷ cương giáo dục, coi trọng chất lượng thực sự.
- Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đào tạo còn thấp, một mặt chưa tiếp cận được 12với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong khu vực và thế giới, mặt khác chưa đáp ứng được yêu cầu cũng như nhu cầu của các ngành nghề trong xã hội.
- Hiện nay chương trình môn Kỹ thuật mạch điện tử hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng đang được áp dụng tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Việt – Đức, Thái nguyên.
- Chất lượng dạy học môn này còn nhiều hạn chế.
- Học sinh ngồi thụ động nghe, nhìn, chép bài vì thế mà sau khi học sinh kết thúc môn học kết quả đạt được của học sinh còn nhiều hạn chế về các mặt như: Tổng hợp những nội dung đã học, năng lực tư duy sáng tạo, năng năng thực thực hành, khả năng tự lập, tự học để tiếp tục nghiên cứu các môn thuộc chuyên ngành…[8].
- Từ những lý luận và thực tiễn nêu trên, đề tài “Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ thuật mạch điện tử tại Trường Cao đẳng công nghiệp (CĐCN) Việt - Đức, Thái Nguyên (Development of a method to enhance teaching and studying quality for the decipline of electronics circuit at Vietnam – Germany Industrial College in Thai Nguyen)” đã được lựa chọn, nhằm góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật mạch điện tử tại khoa Điện – Điện tử nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
- Nguyễn Tiến Dũng, tác giả đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thực trạng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử (KTMĐT) hệ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) điện tử dân dụng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT tại Khoa Điện – Điện tử Trường CĐCN Việt – Đức, Thái nguyên.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo.
- 13- Phân tích, đánh giá thực trạng dạy học môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng tại trường CĐCN Việt – Đức, Thái Nguyên.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT tại Trường CĐCN Việt Đức, Thái nguyên.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1.4.1.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng tại Khoa Điện – Điện tử Trường CĐCN Việt – Đức, Thái nguyên.
- Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng tại Khoa Điện – Điện tử Trường CĐCN Việt – Đức, Thái nguyên.
- Giả thuyết khoa học Trong những năm qua chất lượng dạy học môn KTMĐT còn nhiều hạn chế, tình trạng dạy chay, học chay vẫn đang tồn tại,, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động cũng như tạo kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Vì vậy việc nghiên cứu đề tài đề xuất các giải pháp hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT làm tiền đề cho học sinh lĩnh hội tốt những môn học thuộc chuyên nghành điện tử tại Khoa Điện- Điện tử, Trường CĐCN Việt – Đức, Thái nguyên.
- Giải pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu dựa trên các tài liệu khoa học, mạng internet, sách, báo, tạp chí trong nước và thế giới.
- Nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tri thức đã có trong tài liệu, đưa ra cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát: Thông qua điều tra, tìm hiều thực tế, tổng hợp, xử lý các số liệu để đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học môn KTMĐT, từ đó đề xuất các giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng.
- 14Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn, đưa ra các kết luận về việc nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật mạch điện tử tại trường.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng dạy học.
- Nêu ra thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn KTMĐT, Trường CĐCN Việt – Đức, Thái nguyên.
- Cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lượng dạy học.
- Phân tích, đánh giá thực trạng giảng dậy môn kỹ thuật mạch điện tử, hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng tại trường CĐCN Việt - Đức, Thái Nguyên.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dậy môn KTMĐT hệ đào tạo TCCN điện tử dân dụng tại trường CĐCN Việt - Đức, Thái Nguyên.
- NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản về chất lượng dạy học 1.1.1.
- Khái niệm chất lượng Chất lượng là một phạm trù phức tạp, là một khái niệm mang tính tổng hợp về các mặt kinh tế - kỹ thuật – xã hội, biến đổi theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội, sự hội nhập quốc tế và tùy theo cách tiếp cận, quan điểm khác nhau của từng người.
- Do đó có nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng.
- Theo định nghĩa của ISO Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có” trong đó yêu cầu được hiểu là các nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc.
- Theo TCVN – 8402 thì “ Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó một khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã được công bố hoặc còn tiềm ẩn [4.
- Theo Oxford Pocket Dictionary “ Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông tin cơ bản”.[1] Tóm lại.
- Do chất lượng có thể được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
- Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng song có thể hiểu một cách chung nhất về chất lượng đó là: Chất lượng là cái tạo nên giá trị đích thực cho sự vật, sự kiện hay một con người, nó mang những dấu hiệu có tính bản chất để phân biệt cái này với cái kia.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt